Thực trạng và biện pháp nâng cao năng lực giao tiếp và tư duy phản biện cho sinh viên Sư phạm Vật lý Trường Đại học Cần Thơ

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

    Thực vậy, tư duy phản biện đã được Paul & Elder[7] (2007) nhìn nhận như là một nền tảng để thực hành nghệ thuật đặt câu hỏi Socrates (Socratic questioning, nghĩa là đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tư duy) bởi vì năng lực tư duy phản biện đòi hỏi người thực hành phải suy nghĩ một cách cặn kẽ, cũng như hiểu và đánh giá suy nghĩ của người khác, bằng cách tập trung có chủ ý vào các thành phần có trong mọi lý luận của con người và đánh giá vấn đề một cách toàn diện. Trân và Anh (2022)[9] khi nghiên cứu ảnh hưởng của tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế - Trường Đại học Cần Thơ dựa trên số liệu sơ cấp thu thập từ 291 SV cho thấy 03 nhóm nhân tố đo lường khả năng tư duy phản biện (gồm sự nhiệt huyết, trưởng thành về mặt nhận thức, sự đổi mới) và ba nhóm nhân tố đo lường kỹ năng giải quyết vấn đề (gồm sự tự tin khi giải quyết vấn đề, phong cách tiếp cận - tránh né, khả năng kiềm chế bản thân khi giải quyết vấn đề) có ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên.

    PHẦN NỘI DUNG

    CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • Năng lực giao tiếp
      • Năng lực tư duy phản biện

        + Elder và Richard Paul[24] đã phát biểu về tư duy phản biện như sau : “Tư duy phản biện là một mô hình tư duy – về một chủ đề, một vấn đề, một nội dung bất kỳ – trong đó chủ thể tư duy cải tiến chất lượng tư duy của mình bằng việc điều khiển một cách thành thạo các cấu trúc nền tảng có sẵn của tư duy và áp đặt các tiêu chuẩn của hành động trí tuệ lên quá trình tư duy của mình”. Đây là một phát biểu độc đáo vì sự thú vị của phát biểu này nằm ở chỗ nó thu hút sự chú ý đến một đặc điểm của tư duy phản biện được các nhà giáo dục và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực đồng ý rộng rãi: Cách thức thực tế duy nhất để phát triển khả năng tư duy phản biện của một người chính là "tư duy về tư duy của chính họ" hay cách gọi khác là "siêu nhận thức", với mục tiêu cải thiện nó bằng cách tham khảo các mô hình tư duy thành công trong cùng lĩnh vực.

        GIAO TIẾP VÀ TƯ DUY PHẢN BIỆN

        Công cụ khảo sát

          Ngoài ra, SV sẽ chấm điểm năng lực giao tiếp của bản thân và tầm quan trọng của các nhóm năng lực này trên thang từ 0 (Rất kém) đến 10 (Rất tốt / Rất lớn). Phiếu khảo sát - “Tìm hiểu thực trạng năng lực giao tiếp và tư duy phản biện của sinh viên ngành Sư phạm Vật lý và biện pháp phát triển”. Bạn vui lòng dành chút thời gian để hoàn thành phiếu khảo sát về năng lực giao tiếp và tư duy phản biện của sinh viên ngành Sư phạm Vật lý dưới đây.

          Năng lực giao tiếp

            Câu trả lời của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của ngành. Nhìn chung, trên thang điểm 10, tôi đánh giá năng lực giao tiếp bằng lời nói của tôi ở mức:. Nhìn chung, trên thang điểm 10, tôi đánh giá năng lực giao tiếp bằng văn bản của tôi ở mức:.

            Tư duy phản biện

            Tự đánh giá năng lực tư duy phản biện Trong đánh giá một vấn đề (bao

            Bạn đã từng thực hiện các hoạt động nào sau đây để phát triển năng lực giao tiếp của mình?. Tôi có khả năng đánh giá một vấn đề với cỏc tiờu chớ rừ ràng, phự hợp và từ nhiều góc độ khác nhau. Tôi có khả năng đưa ra ý kiến phản biện lại ý kiến của mọi người và của chính tôi ban đầu để thách thức tính chính xác của lập luận.

            Biện pháp phát triển

            Vui lòng cho ý kiến về các biện pháp giúp sinh viên cải thiện năng lực giao tiếp và tư duy phản biện cho SV SP Vật lý mà Bộ môn / Khoa / Trường có thể tổ chức sau

            Cố vấn học tập tập huấn năng lực giao tiếp và tư duy phản biện trong các buổi họp lớp. Tất cả giảng viên lồng ghép tập huấn năng lực giao tiếp và tư duy phản biện trong các buổi học và báo cáo/thuyết trình. Giảng viên lồng ghép tập huấn năng lực giao tiếp và tư duy phản biện trong các buổi học về nghiệp vụ sư phạm.

            Đề xuất biện pháp phát triển của bạn

            Tổ chức các câu lạc bộ phát triển năng lực giao tiếp và tư duy phản biện. Tổ chức các buổi thảo luận, diễn đàn hoặc hội thảo về giao tiếp và tư duy phản biện.

            Ý kiến và góp ý (Tùy chọn)

            Kết quả khảo sát

              Cụ thể, nhìn chung SV SPVL của trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đánh giá cao tầm quan trọng của năng lực giao tiếp (7,91) trong công việc và cuộc sống cho thấy được SV SPVL nhận thức được rằng đây là một loại năng lực vô cùng quan trọng và hữu ích khi các bạn giao tiếp với nhau, với thầy cô, với bạn bè xa lạ,… SV tự đánh giá năng lực giao tiếp của mình ở mức Khá tốt, tuy nhiên vẫn còn cách xa với điểm mức độ quan trọng của năng lực giao tiếp với sự chênh lệch khá lớn (0,76) nên cần phải luôn rèn luyện và cải thiện thêm về năng lực này vì đây là loại năng lực quan trọng nhất đối với cuộc sống của mọi người. Ở khả năng giao tiếp bằng lời nói có điểm thấp hơn giao tiếp bằng văn bản bởi vì nhiều nguyên nhân gây ra như môi trường giao tiếp, khả năng quản lý cảm xúc, khả năng diễn đạt,… Chẳng hạn như cùng một nội dung thuyết trình, bạn thuyết trình bằng lời nói sẽ bị giới hạn bởi nhiều yếu tố như môi trường giao tiếp là xung quanh các bạn trong lớp, nếu người thuyết trình không chuẩn bị kĩ càng nội dung thuyết trình thì khi các người nghe đặt câu hỏi về vấn đề cần thắc mắc thì sẽ dễ bị căng thẳng, không được chỉn chu để hoàn thành bài thuyết trình. Nguyên nhân của việc các bạn không đánh giá cao khả năng tư duy phản biện của mình được khảo sát, phần lớn do các bạn chưa vững về mặt kiến thức, lối tư duy cũ “thầy đọc trò chép” vẫn còn tồn tại và phổ biến; còn lại những nguyên nhân như chưa thật sự tự tin trước đám đông, chưa biết cách diễn đạt, khả năng phân tích vấn đề còn yếu,… Đây cũng là những thách thức và khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình tư duy phản biện trong công việc và cuộc sống.

              Nhìn chung, mức độ tư duy phản biện của sinh viên tư chưa cao (6,86) chênh lệch khá lớn so với điểm đánh giá tầm quan trọng của tư duy phản biện là 0,76 nhưng TDPB của SV đang được phát triển khá tốt được thể hiện qua việc SV bắt đầu đặt các câu hỏi mà bản thân thắc mắc trong các buổi thuyết trình, thảo luận, báo cáo,… hay SV biết tự tin đứng lên nói ra ý kiến của bản thân trong các diễn đàn, các buổi học. Với những khía cạnh trên của năng lực TDPB thì đều thoả mãn từ mức điểm trung bình trở lên tương ứng những nghiên cứu mà các nhà khoa học đã tìm hiểu như Richard Paul và Linda Elder[34] (2015) đã nhận định rằng người có TDPB có một đặc điểm quan trọng là biết lắng nghe và nhận ra những điểm đúng để điều chỉnh tương ứng với khía cạnh “khả năng nhận biết và phân biệt thông tin đúng và sai có liên quan đến vấn đề ” đạt mức điểm trung bình.

              Hình 1. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá chung về một số khía cạnh năng lực giao tiếp.
              Hình 1. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá chung về một số khía cạnh năng lực giao tiếp.

              THƠ

              Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp và tư duy phản biện cho sinh viên

                Giảng viên có thể sử dụng nhiều phương pháp giáo dục để tìm ra phương pháp phù hợp với năng lực chung của SV, nắm bắt được tình hình về ưu và khuyết điểm của từng SV và khai thác được tối đa phương pháp dạy để phát triển năng lực. Do SV theo học với nhiều giảng viên khác nhau, cả trong Bộ môn và ngoài Bộ môn nên được trải nghiệm nhiều phương pháp giảng dạy và giáo dục đa dạng, tuy nhiên chưa có sự đồng bộ khiến hiệu quả học tập và rèn luyện ở các học phần khác nhau là khác nhau. Chính vì vậy, việc các giảng viên đồng lòng đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả học tập của SV và để hỗ trợ lẫn nhau trong công tác đào tạo.

                PHẦN KẾT LUẬN

                  Thông qua quá trình nghiên cứu và đề xuất, tác giả xin đề xuất một số ý kiến với mục đích cải thiện và phát triển năng lực giao tiếp và tư duy phản biện của SV ngành Sư phạm Vật lý. - Không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng về chuyên môn và những kiến thức liên quan đến chuyên môn mà bản thân còn thiếu sót và muốn phát triển. Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 14 tháng 3 năm 2016.