MỤC LỤC
+ Thực hiện các dạng toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. + Vận dụng các tính chất của các phép toán và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh và tính một cách hợp lí.
Đối với một tổng trong Q, ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng trong Z. Nếu hai số hữu tỉ đều đuộc cho dưới dạng số thập phân thì ta có thể áp dụng quy tắc nhân và chia đối với số thập phân.
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu số). - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
*Nhiệm vụ 2:GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng. - Phepps nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
*Nhiệm vụ 3:GV phát phiếu bài tập số 3, giới thiệu học sinh phương pháp giải và hướng dẫn cách làm. GV cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập.
+ Với các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia,ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải. *Nhiệm vụ 1:GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi lại đáp án.
*Nhiệm vụ 2:GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV hướng dẫn HS áp dụng quy tắc chuyển vế để hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập. Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
Mục tiêu:HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong chương I thông qua các phiếu bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi lấy 3 ví dụ về số thập phân vô hạn tuần hoàn và làm tròn số thập phân vô hạn tuần hoàn đó đến chữ số thập phân thứ nhất (thứ hai, thứ ba,…). - GV dẫn dắt HS vào buổi học, củng cố kiến thức. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC. Mục tiờu:HS nhắc và nắm rừ phần lý thuyết cỏc dạng toỏn của bài “Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn”. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM. *Chuyển giao nhiệm vụ. - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài. “Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ:. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá:GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Các phân số ab, trong đó b có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 đều không viết được dưới dạng thập phân hữu hạn. - Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2) Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước. Nếu chia a cho b ( b ≠ 0) mà phép chia không bao giờ chấm dứt và khi tiếp tục chia thì trong thương có chữ số hoặc cụm chữ số sau dấu phẩy cứ lặp đi lặp lại mãi → ta nói phân số ab được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Mục tiêu:Dựa vào lý thuyết, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập. Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số.
Nếu chia a cho b ( b ≠ 0) mà phép chia không bao giờ chấm dứt và khi tiếp tục chia thì trong thương có chữ số hoặc cụm chữ số sau dấu phẩy cứ lặp đi lặp lại mãi → ta nói phân số ab được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. + Các số thập phân vô hạn tuần hoàn đặc biệt:. Như vậy ta thấy số chữ số 0 ở phần chu kì đúng bằng với số chữ số 9 của mẫu phần phân số trừ đi 1 nên tổng quát ta sẽ có:. Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số nào là số. đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn). Viết các thương sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc thập phân vô.
Chú ý: Phân số phải viết dưới dạng tối giản và mấu số dương, mẫu số khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa thừa số 2 và 5. *Nhiệm vụ 2:GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức căn bậc hai số học để hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử.
- Để ước lượng kết quả các phép tính, ta thường áp dụng quy ước làm tròn số để làm tròn chữ số ở hàng cao nhất của mỗi số.
- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Số vô tỉ. * Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập số 1, cho học sinh nêu cách làm, GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức số vô tỉ để hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- HS suy nghĩ, thực hiện áp dụng kiến thức hoàn thành các bài tập; sau đó thảo luận bạn cùng bàn, kiểm tra chéo. Nếu a ∈Q thì a là số hữu tỉ; khi đó a được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
(Luỹ thừa bậc hai và căn bậc hai của một số không âm là hai phép toán ngược nhau.
+ Lưu ý: Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số âm không có căn bậc hai. Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005.
*Nhiệm vụ 4:GV phát phiếu bài tập theo từng bàn, cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập. Tính độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?.
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời. - GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
- Ta có thể so sánh hai số thực bằng cách so sánh hai số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) biểu diễn chúng. Khoảng cách từ điểm a trên trục số đến góc O là giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là |a|.
Mục tiêu:Dựa vào lý thuyết, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập c. Sản phẩm học tập:Kết quả thực hiện của HS. Tổ chức thực hiện:. *Nhiệm vụ 1:GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi trao đổi lại đáp án. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 Dạng 1: Bài tập về các tập hợp số Phương pháp giải:. N: tập hợp các số tự nhiên; Z:tập hợp các số nguyên. R:tập hợp các số thực;. b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vì ngoài số 0 ra, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. e) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. b)Nếu a là số hữu tỉ thì a viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. *Nhiệm vụ 2:GV phát phiếu bài tập số 2, cho học sinh nêu cách làm, GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức số thực để hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Các số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương, các số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm. Việc so sánh các số thực được làm tương tự như so sánh các số hữu tỉ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính đã học trong chương 2: Số thực. Mục tiêu:HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong chương II thông qua các phiếu bài tập.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Hình hộp chữ nhật và hình lập phương”. Mục tiêu:Dựa vào kiến thức đã học, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập.
Quan sát cáccác hình ảnh sau, đồ vật hoặc kiến trúc trong trong các bức.
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn. Kể tên các mặt, đỉnh, cạnh, đường chéo, góc vuông tại một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ và hình lập phương MNOK.BVZHsau đây.
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2. Dạng 2: Kể tên các yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tính độ dài của cạnh của hình biết độ dài một số cạnh. Phương pháp giải:. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình vuông. Kể tên các mặt, đỉnh, cạnh, đường chéo, góc vuông tại một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ và hình lập phương MNOK.BVZHsau đây. a) Cho biết độ dài các cạnh còn lại của hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH và hình lập phương IJKL.XYZT;. b) Kể tên các đường chéo chưa vẽ trong hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH và hình lập phương IJKL.XYZT.
Nam đã gấp tấm bìa nào thành hình hộp chữ nhật, tấm bìa nào thành hình vuông?.
Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau được gọi là tia phân giác của góc đó.
+ Cạnh thứ hai của góc này là tia đối của cạnh còn lại của góc kia.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG. Mục tiêu:Dựa vào kiến thức đã học, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập c. Sản phẩm học tập:Kết quả thực hiện của HS. Tổ chức thực hiện:. *Nhiệm vụ 1:GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1. Dạng 1: Nhận biết, xác định các cặp góc so le trong, đồng vị. - Quan sát hình vẽ. - Dựa vào vị trí trên hình để kết luận. a) Hãy tìm góc so le trong với góc ^A3 trong hình vẽ bên?.
- Sử dụng ê ke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai đường thẳng chứa hai tia Ax và By song song với nhau vì có hai góc so le trong ^xAB=^yBA=¿60o. Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
⇒ IK ⊥ b (một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia).
Từ tiên đề Euclid ta suy ra được: Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng cắt đường thẳng còn lại. - Sử dụng tính chất: Nếu hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
Trong hình sau đây, biết AB // CD, Ex và Fy lần lượt là các tia phân giác của hai góc GEB và EFD. Nhiệm vụ 3:GV phát phiếu luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.
Qua N kẻ tia NP nằm giữa hai tia NT và NM sao cho Ne// Mu.
Giả thiết và kết luận của định lí Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ”. - GV tổ chức cho HS hoạt động hỏi đáp kiến thức về định lí và chứng minh định lí.
Cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm là: song song với nhau. Diễn đạt định lí bằng lời:. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. a) Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc ngoài cùng. b) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thăng đó song song với nhau. c) Nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc trong cùng phía bù nhau. d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. - Vẽ hình tương ứng rồi viết điều cho biết (giả thiết), điều được suy ra (kết luận).
Chú ý: Nên sử dụng các kí hiệu toán học để viết giả thiết, kết luận. Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông” (xem.
Cho định lí: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông” (xem. OM là tia phân giác của ON là tia phân giác của. bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
OM là tia phân giác của ON là tia phân giác của. bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại. Dùng giả thiết, lập luận và những khẳng định đúng đã biết để suy ra kết luận của định lí.
Chứng minh định lí "Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với.
+ Cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Phát biểu tiên đề Euclid về đường thẳng song song + Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. Mục tiêu:HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong chương IV thông qua các phiếu bài tập.
VìOt/¿a ;a/¿b(¿)⇒Ot/¿b (hai dường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau). a) Ta có AB⊥AE (gt) DE⊥AE(¿)⇒AB/¿DE (hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc vơi đường thứ ba thà ching song song). Câu 4: Tiên đề Euclid được phát biều: "Qua một điểm M nằm ngoài đường thảng a ..” Nội dung thích hợp để điền vào chổ chầm là.
- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Tổng các góc trong một tam giác” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. - Tam giác có 1 góc vuông được gọi là tam giác vuông, cạnh đối diện góc vuông gọi là cạnh huyền, hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh góc vuông.
- Mỗi góc ngoài của tam giác có số đo bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó. Mục tiêu:HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “Góc và cạnh của một tam giác” thông qua các phiếu bài tập.
Trong các tam giác sau đây, tam giác nào là tam giác vuông, tam giác. Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra.
Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu trắc nghiệm, học sinh tiến hành thảo luận theo cặp đôi và hoàn thành nhanh. - GV cho đại diện các học sinh trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Hai tam giác bằng nhau. - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Hai tam.
+ Thế nào là hai tam giác bằng nhau?. + Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác”. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC. Mục tiêu:HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM. *Chuyển giao nhiệm vụ. - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Hai tam. Phương pháp giải: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự, ta viết được các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau. Từ đó có thể tìm được độ dài đoạn thẳng, số đo góc chưa biết. a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tưong ứng với góc F. b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau. Em có thể tìm được độ dài những cạnh nào và số đo các góc nào của △MNP?.
Phương pháp giải: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ tự, ta viết được các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau. Từ đó có thể tìm được độ dài đoạn thẳng, số đo góc chưa biết. a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tưong ứng với góc F. b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Tổ chức thực hiện:. Nhiệm vụ 1:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1. DẠNG 1: Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp. b) Quan sát hình sau đây. Sử dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh hoặc góc – cạnh – góc để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Kiểm tra các điều kiện bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh hoặc trường hợp góc - cạnh - góc. Nhiệm vụ 3: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=AB ( D khác phía C đối với AB¿. Vẽ tia Ay vuông góc với. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng AM=12DE. Hai tia phân giác AD và CE của các góc. Chứng minh rằng ID = IE. - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời. - GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai. a) Xét hai tam giác OAD và OCB có:. Suy ra AD=BC. Xét hai tam giác OAE và OCE có:. OE là cạnh chung,. Vì vậy, ^AOE=^COE hay OE là tia phân giác của góc xOy. Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau. Vậy còn lại cặp góc thứ ba cũng phải bằng nhau nên ^NAE=^EFB. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MD=MA¿ hình vẽ).
Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Mục tiêu:HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” thông qua các phiếu bài tập.
Nhiệm vụ 1:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng. Tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau trong mỗi hình sau đây và giải.
Hai tam giác vuông BHC và B'H'C' ' có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau nên chúng bằng nhau, suy ra. Nhiệm vụ 2:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về tam giác cân, đường.
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
Tìm các tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều trong mỗi hình.
Nhiệm vụ 3:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.
Suy ra AE=AF. Vậy △EAF cân tại A. Nhiệm vụ 3:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng. PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3. b) Xác định góc giữa hai đường thẳng AE và BF. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD=2CB. Tính góc ADB. Về phía ngoài tam. Tính chu vi tam giác ABD theo a. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , D là điểm bất kì trên cạnh AB. Đường thẳng vuông góc với DC tại D cắt. Chứng minh tam giác DEC vuông cân. - HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời. - GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai. Xét hai tam giác ABE và ACD có:. Suy ra △IBC cân tại I. Do đó △IDE cân tại I. b) Gọi K là giao điểm của AE và BF. Theo giả thiết ta có ^DBA=20∘ (góc đáy của tam giác cân có góc đỉnh. Lấy F thuộc AC sao cho AD=AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A, suy ra. AD=AF nên BD=CF. Suy ra ΔABCBDE=ΔABCFCD¿ g.c.g) ⇒DE=DC.
Nhiệm vụ 4: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
Ta có AB=AC và DB=DC nên AD là đường trung trực của BC. Nhiệm vụ 5: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra.
AB=AE (giả thiết). Do đó, hai điểm D , A cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BE hay AD là đường trung trực của BE. Do đó, AD vuông góc với BE. a) Ox là trung trực của AM nên OA=OM. Nhiệm vụ 6:GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, đưa ra đáp án đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC). D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD=HA. a) Chứng minh rằng △BAH=△BDH và tia BC là tia phân giác của góc ABD. Chứng minh rằng AD là đường trung trực của đoạn thẳng BM. c) Vẽ đường thẳng CN vuông góc với đường thẳng AM¿ thuộc AM¿. Chứng minh được △AMH=△DBH (hai cạnh góc vuông). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BD/¿AN. Mặt khác, AN⊥CN nên BD⊥CN. BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Ôn lại và củng cố kiến thức về định lí tổng ba góc trong một tam giác, hai tam giác bằng nhau và ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác; bốn trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; tam giác cân, tam giác đều, đường trung trực của đoạn thẳng và các tính chất của chúngthông qua luyện tập các phiếu bài tập. Năng lực chung:. - Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Năng lực đặc thù:. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học của chương IV, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán. - Năng lực mô hình hoá toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết. - Bồi dưỡng hứng thú,ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo. - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vẽ hình và giải toán. - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm học tập:Kết quả câu trả lời của HS. d) Tổ chức hoạt động:. GV cho HS nhắc lại:. +) Định lí tổng ba góc trong một tam giác. +) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau và ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. +) Bốn trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. +) Thế nào là tam giác cân, tính chất của tam giác cân?.
+) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau và ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. +) Bốn trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. +) Thế nào là tam giác cân, tính chất của tam giác cân?. Đỉnh của một tam giác cân và đường trung trực của cạnh đáy tam giác đó có gì đặc biệt?.
Viết tờn cỏc tam giỏc cõn trong mỗi hỡnh sau đõy và chỉ rừ đỉnh của tam.