MỤC LỤC
PHẦN II( TỰ CHỌN). CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM. 2/ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự Cho nước và quỳ tím vào các mẫu thử Mẫu thử nào không tan là AgCl. Mẫu thử tan, quỳ tím không đổi màu là KCl. cốc 2 đựng dung dịch H2SO4 cũng phải có khối lượng tăng thêm 14 g thì cân mới thăng bằng. Al DB Al PTHH. Giả sử N2 phản ứng là a mol. Ta có: Tỉ lệ của CuSO4 và H2O tách ra từ dung dịch bão hoà đúng bằng tỉ lệ của CuSO4 và H2O trong dung dịch bão hoà. 4 mH O2 trong dung dịch bão hòa. Khối lượng CuSO4 trong dung dịch A = khối lượng CuSO4 trong dung dịch bão hòa = 0,2.mdd bão hòa. a) Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt, dung dịch màu xanh bị nhật dần. Hiện tượng: kim loại Na tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí không màu là H2. Mẫu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh.Do Na tác dụng với H2O. NaOH là bazo nên làm qùy tím hóa xanh. c,Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa lại tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. d, Hiện tượng: -Mẫu kim loại Zn tan dần đồng thời có khí không màu thoát ra. PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÍNH. Môn thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Có 3 lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch NaOH, dung dịch HCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi lọ. Hòa tan hoàn toàn 20gam MgO vào 400 gam dung dịch HCl vưa đủ. a) Tính Khối lượng MgCl2 tạo thành sau phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng 1. 1.Đặt 2 chiếc cốc thủy tinh lên 2 đĩa cân và điều chỉnh cân ở vị trí thăng bằng lấy a gam mỗi kim loại Al và Fe cho vào 2 cốc đó rồi rót từ từ vào 2 cốc một lượng dung dịch chứa b mol HCl.
Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch hoặc chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, dung dịch natri clorua và nước cất. Nếu cũng đem lượng hỗn hợp kim loại đó hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì khối lượng acid cần dùng là m gam và thu được V lít khí H2 ở điều kiện chuẩn 1 bar, 250C.
Môn thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 4( 1đ): Hãy viết một phương trình hóa học minh họa cho mỗi trường hợp sau (Ghi. rừ điều kiện nếu cú):. a) Oixde base tác dụng với nước tạo base tương ứng b, Oxide acid tác dụng với nước tạo acid tương ứng c) Acid tác dụng với base tạo thành muối và nước. góc dưới cùng của tường phía sau?. Tại sao các bể chứa xăng của các xe chở xăng dầu thường được sơn phủ một lớp nhũ màu trắng bạc?. II.Phần Hóa học. 1, Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:. 2, Hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm:. Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo PTHH. a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng?. c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đkc?. Tính hiệu suất phản ứng?. a) Tính nồng độ % của dung dịch bão hoà. (2,0 điểm) Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng cho những trường hợp sau:. Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4. Cho mẩu Na vào cốc nước có sẵn mẩu giấy quì tím g. Cho kẽm viên vào dung dịch HCl. Vậy chất còn dư sau phản ứng là HCl, có khối lượng là:. 2/ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự Cho nước và quỳ tím vào các mẫu thử Mẫu thử nào không tan là AgCl. Mẫu thử tan, quỳ tím không đổi màu là KCl. Al DB Al PTHH. Hiệu suất tính theo H2. Ta có: Tỉ lệ của CuSO4 và H2O tách ra từ dung dịch bão hoà đúng bằng tỉ lệ của CuSO4 và H2O trong dung dịch bão hoà. 4 mH O2 trong dung dịch bão hòa. Khối lượng CuSO4 trong dung dịch A = khối lượng CuSO4 trong dung dịch bão hòa = 0,2.mdd bão hòa. 8 a) Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt, dung dịch màu xanh bị nhật dần.
3 Cu không tác dụng với dung dịch HCl nên 12,8 gam là khối lượng của Cu. Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp. Theo đầu bài ta có tỷ lệ:. Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O. Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu. - Ta có phương trình khối lượng chất tan:. Như vậy có 2g kết tinh. a.Ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau ngoài không khí thấy kết tủa chuyển thành màu nâu đỏ. c) Sợi dây đồng tan dần, dung dịch nâu đỏ của FeCl3 nhạt dần rồi chuyển dần thành màu xanh lam do phản ứng tạo thành CuCl2. Muốn vậy thì M phải nằm trên đoạn thẳng Sx (không được nằm trên SN). Bức xạ nhiệt. Khi sơ tĩnh điện, người ta tích điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn, để sơn sẽ. bám chặt vào vật cần sơn, làm như vậy để tiết kiệm sơn và lớp sơn sẽ lâu bị hỏng. Sơn tĩnh điện là sơn đã được nhiễm điện. Trong cơn dông, thường xuất hiện các đám mây điện tích rất lớn, chúng có thể phóng điện xuống các vật gần nó như cột điện, cây cao… Do đó đứng tránh mưa ở dưới những tan cây này nguy hiểm đến tính mạng con người. Xác định khối lượng riêng của gỗ, thực hiện thí nghiệm sau:. - Đổ vào bình thuỷ tinh một lượng nước thể tích V0, dùng thước đo độ cao h0 của cột nước trong bình. - Thả khối gỗ vào bình, nó chìm một phần trong nước, nước dâng lên tới độ cao h1, ứng với thể tích V1. - Nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn vào nước, nước dâng lên tới độ cao h2, ứng với thể tích V2. Khối gỗ nổi, trọng lượng của nó bằng lực đẩy Acsimet lên nó. Do bình tiết diện đều nên. Xác định khối lượng riêng của dầu thực vật. Làm tương tự với dầu thực vật, với chiều cao h0 ban đầu bằng chiều cao nước; xác định h1' khi khối gỗ nổi trong dầu, suy ra:. PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau. a) Tính thể tích khí thu được ở đk chuẩn. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
1.Viết 4 phương trỡnh hoỏ học khỏc nhau điều chế khớ oxi (ghi rừ điều kiện phản ứng nếu có). 2.Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi cho một mẩu nhỏ Na vào cốc nước có để sẵn 1 mẩu quỳ tím. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?. - Dùng quỳ tím nhúng vào các dd , dd nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,làm quỳ hóa xanh là NaOH , 2 dd còn lại ko làm quỳ đổi màu. - Cho 2 dd không làm quỳ đổi màu bay hơi , chất nào bay hơi hết là nước, chất nào còn lại chất rắn kết tinh là NaCl. dịch bị vẫn đục. 2.Na phản ứng với nước, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. - Mẩu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra - Mẩu quỳ tím chuyển sang màu xanh. Khối lợngNaCl có trong dung dịch ban đầu là. áp dụng công thức tính nồng độ C%. 1.Gọi công thức của A là CxHy. PHềNG GD$ĐT QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG TRẠCH. Hãy cho biết có những loại hợp chất vô cơ nào trong phản ứng trên? Đọc tên các hợp chất trên?. a) Tính thể tích khí thu được ở đk chuẩn. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. (2,0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích;. Đốt P trong lọ có sẵn một í tnước cất sau đó đậy nút lại và lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. cho mẫu quỳ tím vào dung dịch tronglọ. cho Zn vào H2SO4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn 1 ít O2, Đưa ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn. c.Cho một mấu Na vào nước có để sẵn mẫu giấy quỳ tím. d.đốt 1 đoạn dây Fe có quấn mẫu than hồng trong lọ chứa khí oxi Câu 4. a.Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dich và chất lỏng không màu trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: HCl. b.Khí CO2 có lẫn khí CO và O2 .Hãy trình bày phươn pháp để thu được khí CO2. a/ Sau phản ứng, hỗn hợp A có tan hết không?. b/ Biết trong hỗn hợp A, khối lượng Al bằng khối lượng Mg. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?. 1) Tính khối lượng của hỗ nhợp khí A 2) Tính tỉ khối của khíA so với khí hidro. 3) Cầnphảitrộn CO và CO2vớitỉlệvềthểtíchlàbaonhiêuđểđượchỗnhợpkhí B cótỉkhối so vớikhíhidrolà 20,4.