MỤC LỤC
Ngoài những tính trạng trung gian, Keo lai cũng có một số tính trạng trội hơn bố mẹ , hoặc mang những ưu điểm của bố hoặc mẹ, như tuyến mật ở nách lá (tính trạng của Keo tai tượng ), thân thẳng và cao ( tính trạng của Keo lá tràm ). Hệ số biến động về chiều cao và đường kính của Keo lai nhỏ hơn Keo tai tượng và lớn hơn Keo lá tràm, hay nói cách khác hệ số biến động tương đối ổn định, đường kính và chiều cao đồng đều hơn Keo tai tượng. Trong khi ở một số nơi Keo lai cú ưu thế lai hết sức rừ rệt, cõy lai vượt lờn tán rừng Keo tai tượng, thân thẳng tròn đều rất đẹp, tán lá phát triển cân đối, thì một số nơi khỏc trờn đất nước ta thỡ khụng thấy rừ ưu thế lai thậm chớ ngọn cũn kém phát triển.
Vì thế không phải hễ phát hiện ra Keo lai là có thể nhân giống và đưa vào sản xuất được mà phải qua quá trình chọn lọc cẩn thận những cá thể tốt.
Từ năm 1934 đến năm 1954 , nhiều nhà khoa học đã phát hiện ra các chất kích thích sinh trưởng trong thực vật, như acid - β -indolacetic (IAA), 6- furfurylaminopurine (kinetin), gibberellin ,butyric acid (BA) … và đồng thời tổng hợp được các chất sinh trưởng nhân tạo trong nhóm auxin như α-napthylacetic acid (NAA), 2,4-dichlophenonxyacetic acid (2,4 D) , indolbutyric acid (IBA). Việc phát hiện ra vai trò của IAA , NAA , 2,4D và Kinetin cùng với vitamine và nước dừa là những bước tiến quan trọng trong giai đoạn thứ 2 của lịch sử nuôi cấy mô thực vật, đó là tiền đề cho việc xây dựng các môi trường xác định về mặt hoá học và cho việc làm làm các thí nghiệm ổn định dẫn đến các giai đoạn tiếp theo của ngành khoa học này. Năm 1960, Morel đã nhận thấy đỉnh sinh trưởng của các loài địa lan (Cymbidium) khi đem nuôi cấy sẽ hình thành protocom, và khi đem chia cắt và nuôi cấy tiếp thì lại thu được các protocom mới, trong điều kiện nhất định có thể phát triển thành cây con.
Người ta nhận thấy nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng để nhân giống và phục tráng cây trồng, và đỉnh sinh trưởng là đối tượng dùng trong nuôi cấy mô để phục tráng lại giống đã bị bệnh vì các tế bào ở đỉnh sinh trưởng thực vật hoàn toàn không chứa virus. Chúng ta đang ở giai đoạn phát triển thứ 4 của nuôi cấy mô thực vật, đó là giai đoạn nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng mạnh mẽ vào thực tiễn chọn giống, nhân giống, vào việc sản xuất các chất thứ cấp có hoạt tính sinh học và vào nghiên cứu lý luận di truyền thực vật bậc cao. Phôi vô tính ( somatic embryos) được hình hành thông qua quá trình tạo mô sẹo, tế bào phôi vô tính có thể được tạo ra trực tiếp và nhân sinh khối bằng hệ thống nuôi cấy thích hợp .Những tế bào phôi vô tính này có khả năng tái sinh thành cây hoàn chỉnh hoặc được dùng làm nguyên liệu sản xuất hạt giống nhân tạo với lớp bao alginate.
Từ năm 1958 , khi những tế bào phôi thực vật từ mô dinh dưỡng của cây cà rốt (Daucus catora ) được nuôi cấy in vitro thì nhiều loài cây trồng và mô được nghiện cứu sự phát sinh phôi , những mô chứa nhiều tế bào phôi chưa trưởng thành , tế bào phôi hợp tử. Ngoài tế bào tiền phôi còn có tế bào phát sinh phôi cũng có khả năng hình thành tế bào phôi, tế bào phát sinh phôi (IEDC – induced embryonic determined cell) có thể hình thành từ tế bào bình thường được nuôi cấy trên môi trường có auxin và có thể không có cytokitin. Phương thức tác động của auxin trong sự phát sinh tế bào phỏt sinh phụi (IEDC) cho đến nay cũng chưa được rừ ràng, nhưng sự cú mặt của auxin thường thúc đẩy nhanh sự phân chia tế bào và thường tạo ra tế bào xốp, khi một tế bào hoặc một cụm tế bào được tách riêng biệt thì sự có mặt của auxin giúp cho sự hình thành các tế bào có tính phân cực, sự phân cực này đi đôi với sự biệt hoá tế bào.
Nếu các chất kích thích sinh trưởng tác động thích hợp sẽ xảy ra quá trình phát sinh phôi, kết quả là hình thành phôi mới, chu kỳ phát sinh phôi tiếp tục vào các điểm thời gian khác nhau, lặp đi lặp lại quá trình phát sinh phôi và tế bào phôi được tạo ra liên tục. Phụ thuộc vào từng loại cây trồng và hệ thống nuôi cấy khác nhau, sự lặp đi lặp lại chu kỳ phân chia tế bào phôi ở các thời điểm khác nhau , thể hiện nhân liên tục các giai đoạn phôi khác nhau, bao gồm sự tăng sinh khối tế bào tiền phôi.
Các vitamin dễ hỏng do nhiễm nấm khuẩn nên phải bảo quản lạnh dưới 5oC. Bảo quả dung dịch mẹ trong lọ kín , riêng IAA cần để trong lọ nâu, nhiệt độ lạnh. Chất có hoạt tính trong nước dừa được tìm thấy là myo-insitol và một số acid amin khác.
Lượng nước dừa dùng trong nuôi cấy thường lớn, khoảng 10 – 15% thể tích dung dịch làm việc. Là dung dịch thuỷ phõn casein , thành phần hoỏ học chưa được rừ, cung cấp một số acid amin, thường dùng 1g/1lit môi trường. Trong nuôi cấy mô thực vật, ánh sáng không cần thiết vì mô được cung cấp carbon từ đường nên không cần phải quang hợp.
Mỗi loài cây cần thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng khác nhau. Nhiều loại cây trồng có nhiệt độ nuôi cấy khác nhau, nhưng thường ở khoảng 22 – 26oC. - Đảm bảo điều kiện vô trùng trong nuôi cấy : điều này quan trọng vì nếu để tạp nhiễm thì cây nuôi cấy mô không phát triển được và lụi dần.Môi trường nuôi cấy cũng là môi trường thích hợp cho các loại vi khuẩn , nấm mốc phát triển nên cần phải vô trùng môi trường nuôi cấy , các dụng cụ dùng trong nuoâi caáy.
- Thời gian các lần cấy truyền cũng cần quan tâm , nếu cấy truyền chậm quá thì cây có thể bị tàn hoặc chết không phục hồi được.
Cytokinin là chất điều hòa sinh trưởng có tác dụng làm tăng sự phân chia tế bào, gồm các chất như : kinetin( được phát hiện đầu tiên trong dịch thuỷ phân của nấm men ), zeatin ( là những cytokinin tự nhiên, benzyl adenine ( BA ), pyranul benzyl adenin (PBA) ). Cytokinin được tổng hợp ở rễ và hạt đang phát triển, việc vận chuyển cytokinin trong cõy chưa được rừ. - Kích thích phát triển bề mặt lá, đồng thời làm chậm quá trình già hoá của lá.
Được tổng hợp trong phôi đang sinh trưởng , trong các cơ quan non , được vận chuyển trong hệ thống mạch dẫn. - Kích thích sự giãn nở của tế bào theo chiều dọc dẫn đến sự sinh trưởng kéo dài của thân, đốt lóng. - Tác dụng lên hạt, củ làm phá vỡ sự ngủ nghỉ và kích thích nảy mầm.
- Aûnh hưởng đế sự ra hoa của một số loài thực vật, làm cho cây dài ngày hình thành mầm hoa trong điều kiện ngắn ngày, điều chỉnh sự phân hóa giới tính của hoa đực, làm tăng số hoa đực, tăng kích thước hoa quả và tạo quả không hạt. Gibberellin (GA) có trong tự nhiên trong thực vật không cần tổng hợp hóa học , tên gọi của các chất nhóm này được đánh theo thou tự thời gian phát hiện ra. Hiện nay đã có trên 100 loại được phát hiện, trong đó có GA3 là có hoạt tính mạnh nhất.
GA được sử dụng bằng cách nhỏ trực tiếp lên đỉnh sinh trưởng mỗi ngày 1 giọt ở nồng độ rất thấp, nếu bón vào đất thì GA bị giảm hiệu quả 8 – 10 lần.
Tất cả các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố. Ơû tất cả các thí nghiệm, mỗi nghiệm thức được nuôi cấy trên một bình tam giác với 3 lần lặp lại. Thí nghiệm 1 :thí nghiệm tạo phôi từ các cơ quan của cây Keo lai nuôi cấy in vitro.
Lá được cắt thành các miếng, không có cuống lá, mặt dưới lá đặt lên mặt thạch. Thân được cắt thành từng đoạn , không có nách lá hoặc chồi ngủ, đặt lên trên mặt thạch. Chỉ tiờu theo dừi sau 15 ngày nuụi cấy : - Số mẫu phát sinh phôi trong một bình.
Thí nghiệm 2 : thí nghiệm về môi trường cấy truyền tế bào phôi soma Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức với 3 lần lặp lại. Chỉ tiờu theo dừi sau 15 ngày : mật độ tế bào của dịch huyền phự(tế bào/ml dich huyeàn phuứ). Thí nghiệm 4 : thí nghiệm trãi dịch huyền phù tế bào phôi soma lên môi trường thạch.