MỤC LỤC
Khi nghiên cứu những phần trên chúng ta thấy rằng: Cứ mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có liên quan đến sự vận động biến đổi ít nhất 2 đối tượng kế toán. Từ đó nhằm đảm bảo phản ánh một cách toàn diện, liên tục chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thì khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải phản ánh vào ít nhất 2 tài khoản có liên quan, nếu ghi Nợ cho tài khoản này thì phải ghi Có cho tài khoản khác theo nguyên tắc số tiền ghi Nợ và ghi Có bằng nhau, do đó tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản luôn bằng nhau. Việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán phải ghi số tiền 2 lần như trên gọi là: ghi sổ kép.
Các tài khoản có liên quan trong nghiệp vụ này là tài khoản: nguyên vật liệu, chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó tài khoản chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản chi phí có kết cấu chung là tăng bên Nợ, giảm bên Có; tài khoản chi phí phải trả là tài khoản tài sản có kết cấu chung là tăng bên Có, giảm bên Nợ. Không phân biệt định khoản giản đơn hay định khoản phức tạp mỗi định khoản phải được thực hiện bằng một lần ghi và gọi là bút toán.
Quan hệ đối ứng tài khoản có tác dụng kiểm tra việc ghi chép có chính xác hay không và có thể thấy được nội dung kinh tế của từng nghiệp cụ được ghi chép trên tài khoản. Tổng số phát sinh bên Nợ của tất cả các tài khoản bao giờ cũng bằng với tổng số phất sinh bên Có của tất cả các tài khoản.
Một cách chung nhất, nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các khoản chi thực tế mà doanh nghiệp đã phải chi ra để có được tài sản cố định ấy. Tài sản mua vào của doanh nghiệp gồm nhiều loại và sử dụng cho những mục đích khác nhau theo đó việc tính giá cũng có sự khác biệt nhưng đều phải tuân thủ nguyên tắc chung là phản ánh được toàn bộ các chi phí đã chi ra để có được tài sản đó. -Giá mua của tài sản = Giá mua trên hoá đơn – Các khoản giảm giá chiết khấu thương mại được hưởng khi mua + Thuế nhập khẩu (nếu có).
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí liên quan đến tài sản mua vào gồm những chi phí phát sinh trong khâu thu mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lưu kho bãi, chi phí giao dịch, chi phí môi giới, hao hụt trong định mức… Các chi phí này có thể đã có thuế GTGT hoặc chưa có thuế GTGT tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT của đơn vị và tài sản mua vào có chịu thuế GTGT không, dùng vào hoạt động gì…. Trường hợp các chi phí này có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức. Vậy thực chất việc tính giá thành các sản phẩm dịch vụ là việc xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm dịch vụ đó theo thước đo giá trị.
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất hoặc phục vụ sản xuất ở phân xưởng (tổ, đội,…) như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu phục vụ sản xuất, chi phí dụng củ lao động, chi phí thấu hao TSCĐ ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền đùng cho sản xuấtở phân xưởng. – Bước 2: Phân bổ những chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan: Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính cá cho từng đối tượng theo tiêu thức thích hợp. Khi đó, tiêu thức hân bổ có thể lựa chọn là: chi phí nhan công trực tiếp, chi phí tác tiếp, chi phí sản xuất chung dự toán, số giờ máy chạy,….
Phương pháp này tính toán đơn giản nhưng khối lượng công việc dẫn vào cuối tháng và chỉ đến cuối tháng khi có thông tin về tổng trị giá nhập kho trong kỳ mới xác định được đơn giá xuất kho nên tính kịp thời của thông tin bị hạn chế. Theo phương pháp này đơn giá xuất kho được xác định theo từng thời điểm sau mỗi lần nhập (còn gọi là phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập). Như vậy phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, cho phép xác định được trị giá thực tế xuất kho ngay tại thời điểm xuất kho nhưng khối lượng tính toan nhiều và phức tạp hơn do phải xác định đơn giá theo từng lần nhập.
Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho trước tiên thì sẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập liền sau cho đến khi đủ số lượng cần xuất Theo đó, trị giá thực tế xuất kho được xác định bằng số lượng xuất kho và đơn giá của nhưng lần nhập cũ nhất. Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho sau cùng thì sẽ xuất kho trước tiên, xuất hết số nhập sau mới xuất đến số nhập liền trước cho đến khi đủ số lượng cần xuất. Khi xuất kho được ghi rừ xuất của đợt nhập nào, từ đó kế toán tính trị giá thực tế xuất kho theo đơn giá của chính lô hàng đó được theo dừi riờng từ khi nhập đến khi xuất.
– Khi phát sinh chi phí trả trước cho nhiều kỳ như chi phí thuê nhà xưởng, nhà kho, văn phòng, mua các loại bảo hiểm.
(4) Mua tài sản cố định hay vật liệu, công cụ dụng cụ chưa trả tiền cho người cung cấp. (5) Dùng tiền mặt để mua tài sản cố định hay nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Mua một tô vật liệu chính, chưa thanh toán tiền cho người bán,trị giá thanh toán 110.000.
Định khoản và phản ánh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan.
– Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang tài khoản Chi phí SXKD dở dang để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ghi. Có thể mô tả các tài khoản đối ứng liên quan trong kế toán quá trình sản xuất trên sơ đồ 6.2. (1) Chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm hay quản lý phân xưởng.
(2) Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản chi phí tính theo tiền lương. (9) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (10) Kết chuyển chi phí sản xuất chung. (12) Giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định (19%). Kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. – Ngược lại nếu doanh thu thuần nhỏ hơn các chi phí được trừ thì kết chuyển lỗ, ghi.
(6) Các khoản chi phí về hoạt động tài chính; các khoản lỗ của hoạt động tài chính. Người mua khiếu nại về chất lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ nên được công ty giảm giá 2% (trừ vào số còn nợ). Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế ấn vào sơ đồ tài khoản.
Có thể mô tả các tài khoản đối ứng liên quan trong kế toán quá trình mua, bán hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trên sơ đồ 6.4. (1) Chi phí bán hàng hay chi phí QLDN trả bằng TM, TGNH hay dịch vụ mua ngoài. (3) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lương, BHXH ở bộ phận bán hàng hay QLDN.
(10) Khách hàng thanh toán tiền hàng có chiết khấu hoặc giảm giá hay hàng bán bị trả lại. (11) Kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hay hàng bị trả lại. – Phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên các tài khoản liên quan và xác định kết quả lãi, lỗ.