Bộ sưu tập đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học

MỤC LỤC

2 / 1,9375nCOb

    Câu 6: Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong nghành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nước. Câu 7: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây?. Câu 8: Hàn the là natri tetraborat ngậm nước có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phở…làm tăng tính dai và giòn. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the là bao nhiêu?. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng. Câu 10: Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?. H2NCH2CH2COOH Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau:. a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư.

    Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Câu 33: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5).

    Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm.

    PMM C H O

    Isopropylamin

    Câu 5: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là. Câu 9: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC?. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48g muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử.

    Câu 13: Hai chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime?. Câu 18: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic 2 chức, no, mạch hở ; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và hai ancol đó. Mặt khác, đun nóng 4,84g X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thì thu được dung dịch Y.

    Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là.

    Câu 34: Chất nào (trong các chất sau) khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ?. Trung hòa dung dịch X (bằng NaOH), thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Khi thêm NaOH vào dung dịch Z thì NaOH tham gia phản ứng với HCl trước, sau đó NaOH tham gia phản ứng với AlCl3.

    CTCT của các chất lần lượt là (dấu hiệu nhận ra : các chất có số nguyên tử oxi là bội số của 3, đều chứa góc CO3). Do phản ứng tạo ra kim loại (Cu hoặc Ag) bám trên bề mặt thanh Ni, khi đó xuất hiện đủ các điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa ( có 2 điện cực khác chất nhau; tiếp xúc với nhau; cùng tiếp xúc với dd điện ly). Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng hoàn toàn với nước ở điều kiện thường?.

    Câu 2: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Monosaccarit Câu 6: Kim loại thường được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào?. Câu 7: Chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch màu tím?. Albumin Câu 8: Trong các ion sau đây ion nào có tính oxi hoa mạnh nhất?. Câu 9: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 ion trong các dung dịch muối trên?. Tất cả đều sai B. Câu 11: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của loài hoa nhài. Công thức cấu tạo của Benzyl axetat là:. Khối lượng Ag kim loại thu được là:. PE Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:. b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;.

    Có kết tủa trắng B. Có bọt khí thoát ra

    Câu 11: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của loài hoa nhài. Công thức cấu tạo của Benzyl axetat là:. Khối lượng Ag kim loại thu được là:. PE Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:. b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;.

    Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit

    Sản phẩm cháy được dẫn toàn bộ qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 45,2 gam.

    Cho Q vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra khí NO và chất rắn G màu trắng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là. Câu 39: Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc.

    Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn (ii) và các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (iii). Số mol NaOH phản ứng với ddX bằng số mol NaOH phản ứng với HCl và axit glutamic ban đầu. Loại D vì nếu Q chỉ chứa Ag sau phản ứng với HNO3 không thu được kết tủa.

    Câu 1: Kim loại crom và sắt khi tác dụng hoàn toàn với chất nào sau đây đều tạo ra sản phẩm mà crom và sắt đều có hóa trị (III)?. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag.

    Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH vừa đủ. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện dung dịch màu vàng.

    Sơ đồ quá trình:
    Sơ đồ quá trình:

    Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp

    Câu 27: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dung dịch Y là 4,54 gam. Mặt khác, cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Số thí nghiệm sau khi phản ứng xong có tạo ra chất kết tủa là.

    CH COOH 3

    Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hoàn toàn trong dd HCl

      Câu 32: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau. Tính khối lượng ancol etylic cần dùng để điều chế dược 54g cao su theo sơ đồ trên. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hoàn toàn trong dd HCl dư C.

      Tinh bột tham gia phản ứng tráng bạc

      (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng thu được α – amino axit (e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hidro.

      Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin có thể dùng dung dịch HCl

      Mặt khác cho từ từ dd hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.