MỤC LỤC
Hiện tại, Vinasoy đang nắm giữ thế mạnh về nguồn đậu nành với ngân hàng gen quý đa dạng nhất Đông Nam Á, gồm 1.580 loại gen, cho phép công ty nghiên cứu thành công những giống đậu nành có năng suất cao, chất lượng tốt, những loại đậu nành đặc thù cho các sản phẩm chuyên biệt để phục vụ cho việc ra mắt những sản phẩm mới chất lượng trong thời gian tới. Điều này không chỉ tạo nên lợi thế cạnh tranh khác biệt cho Vinasoy mà còn hướng đến tầm nhìn to lớn hơn đối với sự phát triển chung của nền nông nghiệp trong nước, cũng như mang lại những lợi ích thiết thực cho người nông dân trồng đậu và đóng vai trò cải tạo nguồn đất nông nghiệp bị bạc màu, hướng đến sự phát triển bền vững. Vinasoy cũng đang xúc tiến việc mở rộng vùng trồng đậu nành ra nhiều khu vực trên toàn quốc, hướng đến mục tiêu nội địa hóa nguồn nguyên liệu (40%) vào năm 2022, từ đó cung cấp nguồn đậu tươi quanh năm cho việc sản xuất ra các sản phẩm “tươi” cho người tiêu dùng.
Hiện nay, Vinasoy đang tiên phong chiếm 84% thị phần sữa đậu nành bao bì giấy, tuy nhiên theo ước tính của toàn ngành hàng sữa đậu nành dạng lỏng thì Vinasoy chỉ mới chiếm khoảng 35% thị phần. Chính sự thay đổi cách nhìn nhận về thị trường sữa đậu nành còn đầy tiềm năng và có những cách tiếp cận thị trường mới chưa khai thác là tiền đề để Vinasoy chinh phục mục tiêu lớn trở thành doanh nghiệp tỷ đô năm 2027 và tham vọng vươn tầm Quốc tế, ghi dấu trên bản đồ ngành sữa đậu nành thế giới. Chia sẻ về kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm cũng như chiến lược dài hạn của Vinasoy, ông Ngô Văn Tụ - Giám đốc điều hành khẳng định: “Vinasoy vẫn đang tiến từng bước vững chắc đến mục tiêu mà toàn thể ban lãnh đạo công ty đã kỳ vọng và đặt ra.
Chúng tôi đang tập trung mọi nguồn lực để đẩy mạnh việc nghiên cứu chuyên sâu và phát triển vùng nguyên liệu đậu nành, đa dạng hóa các sản phẩm có nguồn gốc từ đậu nành cũng như thâm nhập các thị trường tiềm năng khác trong và ngoài nước. Sau giai đoạn chuẩn bị kỹ lưỡng, năm 2019 sẽ chứng kiến những bước nhảy vọt của Vinasoy, đặc biệt là 6 tháng cuối năm, dần vươn đến mức tăng trưởng trung bình 20%/ năm để có thể đạt doanh thu tỷ đô năm 2027 như hoạch định”.
Do đó, mục tiêu của Vinasoy trong những năm tới chính là chủ động mở rộng và tiếp cận những thị trường tiềm năng chưa được khai phá, để nâng con số này lên thành 50%.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy - Độ nhận biết về sản phẩm đối với khách hàng.
- Thiết kế bảng câu hỏi: có thể sử dụng Google biểu mẫu, phỏng vấn qua phiếu câu hỏi đưa tay…. - Nhóm sử dụng phương pháp thống kê mô tả 2.3 Thang đo biểu danh và thang đo đánh giá. Đóng dạng có nhiều sự lựa chọn 5 Tần suất sử dụng Tỷ lệ Có nhiều hạng.
Đã sử dụng ( khảo sát tiếp) Chưa sử dụng ( dừng khảo sát) Phần II: Đánh giá sản phẩm hiện tại. Câu 8: Mức giá sản phẩm hiện tại tương xứng với chất lượng mà Vinasoy đem lại. Câu 9: Anh/Chị hãy đánh giá mức độ đồng ý với các ý kiến dưới đây về chất lượng sản phẩm của Vinasoy ?.
Câu 10: Anh/Chị đánh giá như thế nào về xúc tiến hoạt động quảng cáo của sản phẩm sữa Vinasoy ?.
- Tên vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy và hoạt động xúc tiến về sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy. - Lý do nhóm chọn mẫu: Tuy nhược điểm là thế nhưng nhóm vẫn lựa chọn phương pháp là do thời gian thực hiện nguyên cứu ngắn hạn, kinh phí và nguồn lực còn hạn chế. Dựa theo công thức tính kích thước mẫu: N=5 x m (trong đó: N: kích thước mẫu tối thiểu, m là số lượng biến quan sát).
● Từ công thức trên nhóm tính được kích thước mẫu tối thiểu của nhóm cần thu thập là: N= 60 mẫu. Tuy nhiên để tránh trong quá trình thu thập mẫu và lọc mẫu vẫn có mẫu sai và không đạt yêu cầu nên quyết định lấy số mẫu là 60 mẫu.
Vậy nên đây sẽ là những địa điểm vô cùng tiện lợi và phù hợp cho việc tiến hành khảo sát. Bước 3: Giai đáp nếu KH thắc mắc trong bảng hỏi Bước 4: Cảm ơn, tặng quà.