MỤC LỤC
Ứng dụng mô hình kinh tế lượng, bằng cách xây dựng mô hình vectơ tự hồi quy có cấu trúc (SVAR) mô hình hóa mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tiền tệ và các biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế Việt Nam dé đánh giá thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước qua kênh tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Từ đó, tác giả phân tích định hướng và mức độ truyền tải chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đến các chỉ tiêu tiền tệ và các biến số kinh tế vĩ mô thông qua kênh tín dụng.
Đánh giá môi quan hệ giữa chính sách tiên tệ và một sô yêu tô. Ứng dụng mô hình SVAR phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tiền tệ và các biến số kinh tế vĩ mô tại việt nam trong giai đoạn 2008-2022.
Bởi lẽ, bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp làm tăng chỉ phí lãi vay, giảm lợi nhuận, dòng tiền, giá trị tài sản thé chấp và giá trị ròng của doanh nghiệp, chính sách tiền tệ còn gây anh hưởng gián tiếp tới tình hình tài chính của các chủ thê sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế do nhu cau đối với hàng hóa và dịch vụ giảm, khiến doanh thu sụt giảm, hàng tồn kho ứ đọng, khoản phải thu trả chậm. Nếu thị trường liên ngân hàng không phản ánh được lượng vốn dư thừa hay thiếu hụt từ phía các ngân hàng thương mại, không xác định được chi phí vốn, Ngân hàng Nhà nước sẽ khó năm được tình hình tiền tệ trên thị trường cũng như mức độ rủi ro thanh khoản của hệ thống, ảnh hưởng tới khả năng đưa ra quyết định kịp thời và phù hợp dé tác động tới lượng vốn khả dụng và chi phí vốn của hệ thống ngân hàng thương mại. Đối với các ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ tín dụng cao, khi nợ xấu phát sinh, các ngân hàng thương mại này phải trích lập dự phòng rủi ro dé xử lý nợ xấu, làm giảm nguồn lực tài chính dé cấp tín dụng, đồng thời các ngân hàng thương mại này cũng thận trọng hơn trong việc cấp tín dụng do lo ngại nợ xâu tiếp tục phát sinh, ảnh hưởng tới an toàn hoạt động ngân hàng hoặc phải chịu.
Tuy nhiên, khi mức độ liên kết giữa các ngành ngày càng tăng (đặc biệt là trong giai đoạn suy thoái kinh tế), các cú sốc tác động tới nền kinh tế sẽ không chỉ tác động tới một vai ngành hay tác động ngược chiều giữa các ngành dé loại trừ rủi ro mà có thê ảnh hưởng tiêu cực tới tất cả các ngành, làm gia tăng rủi ro của toàn bộ danh mục tín dụng, khiến khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng thương. Tác giả thiết lập các điều kiện cần thiết dé tìm ra những cú sốc tiền tệ và ty giá của Việt Nam, sau đó đánh giá hiệu quả tác động của chính sách tiền tệ và các kênh truyền tải khác nhau đến giá cả hàng hóa và các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trong nước dựa trên bộ số liệu thu thập từ Hệ thống cơ sở dữ liệu các chỉ tiêu thống kê tài chính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IFS-IMF) từ năm 1998 - 2009. Trong bài nghiên cứu “Truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam” (2019), Đào Trúc Linh tiến hành kiểm định sự ton tại của các kênh truyền tải chính sách tiền tệ tại Việt Nam, thông qua đó đưa ra kết luận về sự tồn tại của kênh tín dụng, đồng thời đánh giá chiều hướng truyền tải của chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng như mức độ đóng góp của kênh này vào diễn biến các mục tiêu chính sách tiền tệ của nền kinh tế vĩ mô.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát và hỗ trợ ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp điều hành nhăm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20% và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỉ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất. Năm 2015, trên cơ sở bám sát Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và nhiệm vụ của ngành ngân hàng tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 27/01/2015 về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả và diễn biến kinh tế, tiền tệ trong năm 2015, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục. Trước nhiều áp lực do thị trường quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ suy thoái gia tăng (áp lực lạm phát toàn cầu gia tang; đồng USD quốc tế tăng giá mạnh; Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) tăng lãi suất với tốc độ nhanh, mạnh hơn; xu hướng tăng lãi suất của các Ngân hàng Nhà nước trên thế giới; căng thắng Nga - Ukraine,..), Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ đúng, trúng, thực thi những.
Chia sẻ về cơ chế điều hành tín dụng hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cho biết, trước năm 2011, tin dụng là kênh cung ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế, tăng rất nhanh, tỷ lệ tín dụng/GDP cũng tăng nhanh, gây bat ôn vĩ mô, lam phát tăng cao ở mức 2 con số, an toàn hệ thống tài chính bị de doa nghiêm trong (bong bóng giá bất động sản, chứng khoán), nhiều tô chức tín dụng yếu kém, rủi ro thanh khoản.
Với định hướng trên, tín dụng những tháng đầu năm đã được tập trung vao lĩnh vực sản xuất kinh doanh- lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ. CPI tăng trung bình 2.26% so với cùng kỳ năm trước là khá cao, điều này cho thấy nếu giá cả không đón nhận những chuyên biến tích cực từ vĩ mô thì không những mục tiêu lạm phát năm đó không đạt được mà mối lo lạm phỏt năm kế tiếp sẽ hiện hữu rừ hơn. Các quan sát có giá trị trung vị là 1.81%, các giá trị CPIUS trong giai đoạn nghiên cứu khác nhau đôi một, không có giá trị nào xuất hiện nhiều nhất.
Với độ lệch chuẩn 2.03%, cho thay sự chênh lệch chỉ số CPIUS tại giai đoạn này so với giá trị trung bình là không nhiều, từ đó có thé thay chỉ số CPIUS là khá ổn định.
Các mô hình SVAR là các công cụ hữu ích dé phan tích động lực học của một mô hình bằng cách khiến nó bị sốc bất ngờ, trong khi các mô hình phương trình đồng thời phù hợp hơn cho mô phỏng chính sách. Các mô hình SVAR có lợi thế hơn các mô hình kinh tế lượng vĩ mô quy mô lớn truyền thông ở chỗ kết quả không bị che khuất bởi một cấu trúc lớn và phức tạp, mà dé dàng diễn giải và có sẵn. Sims (1980) lập luận rằng các mô hình SVAR cung cấp một cách tiếp cận có hệ thống hơn đề áp đặt các hạn chế, điều này có thê cho phép nhà nghiên cứu nắm bắt các quy định thực nghiệm van còn ẩn trong các kỹ thuật đã được áp dụng trước đó.
Ngược lại, kết quả từ các bài thực hành chính sách sử dụng các mô hình kinh tế lượng vĩ mô quy mô lớn rất khó so sánh và tạo lại, và người dùng có thé dé dang sửa đổi kết quả của họ bang các quyết định sau khi có.
Đối với khu vực nước ngoài, hai dong đầu tiên trong phương trình (1) gia định nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của các cú sốc từ bên ngoài hơn là ảnh hưởng từ trong nước, do Việt Nam là một quốc gia với nền kinh tế nhỏ và có độ mở cao. Lãi suất vốn của FED được giả định là phản ứng nhanh chóng với những thay đổi trong chỉ số giá tiêu dùng của Hoa Kỳ (có mối quan hệ tương quan với giá cả hàng hóa thế giới), nhưng chỉ có tác động tới mức lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng và tỷ giá hối đoái VND/USD thông qua việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và các hoạt động giao dịch vốn. Dé xem xét mức độ ảnh hưởng của kênh tín dụng đối với mức độ truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất, nhóm tác giả so sánh mức độ phản ứng của hai biến mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ (là GDP và CPIVN) trong trường hợp tồn tại kênh tín dụng (mô hình SVAR thứ nhất) và không tồn tại kênh tín dụng.
Trong trường hợp không có kênh tín dụng, phải đến quý thứ 6, lãi suất tăng mới có tác dụng làm giảm đà tăng của chỉ số giá tiêu dùng và nếu gộp chung ảnh hưởng từ lúc đầu thì phải tới quý thứ 7, chính sách tiền tệ thắt chặt mới phát huy hiệu quả.