Cơ chế phối hợp giám sát quyền lực nhà nước của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam

MỤC LỤC

HOAT ĐỘNG CUA BỘ MAY NHÀ NƯỚC

Các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc có thể thực hiện quyền giám sát của mình thông qua hoạt động phối hợp giữa các tổ chức là thành viên trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời có quyền giám sát một cách độc lập, chẳng han đối với Công đoàn theo Điều 10 Hiến pháp năm 1992 thì "..là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân,. 'Tổ chức chính trị - xã hội với vị trí gắn với việc tham chính như một thành tố của hệ thống chính trị, do đó, có những nhiệm vụ, quyển hạn tương tự về mặt này giống như Mặt trận Tổ quốc, còn các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp thì chỉ thuần túy là hình thức tập hợp của các ting lớp, giới, ngành nghề không có những thuộc tính “chính trị” nên thẩm quyền trong hoạt động giám sát của chúng, được xếp vào hoạt động của những tổ chức thuộc phạm trù "xã hội (hay cộng đồng) dân sự” không thể giống như 5 tổ chức kia được. ‘con là một quyền quan trọng cảu Mặt trận Tổ quốc - quyền giám sát, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại Điều 12a Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, cơ quan, tổ chức khác và công dân có quyền giám sát văn bản quy phạm pháp luật và kién nghị với co quan nhà nước có thẩm quyền xử lý văn bản quy phạm pháp luật sai trái”.

Tai các kỳ họp Quốc hội Khóa XI, Khoá XII, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đều có Báo cáo tổng hợp ý kiến kiến nghị bức xúc của cử tri và nhân dân cả nước để trình bày trước Quốc hội, kiến nghị những, vấn đề thuộc trách nhiệm của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét giải quyết; phản ánh, kiến nghị về một số hoạt động của Quốc hội, Uy ban Thường vụ. Do vậy cẩn tăng cường hoạt động của 'Ban công tác Mặt trận ở cơ sở và hướng công tác Mặt trận Tổ quốc xuống cơ sở để thống nhất hành động của các hội quan ching, tập hợp những người tiêu biểu có uy tín, thông qua họ dé động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, đấu tranh với những biểu biện tham những ở các cắp chính quyền, góp phần xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh; giải quyết đứt điểm các “điểm nóng” có thé xảy ra. Đó còn là các trường hợp giám sát vụ án do Ủy ban Tư pháp của Quốc hội thực hiện, hoạt động điểu tra, giám sát của Ủy ban Lâm thời, hoạt động giám sát của Đoàn giám sát của Quốc hội, hoạt động gidm sát việc giải quyết hiếu nại, tố cáo, hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giám.

Để đảm bảo tính thường xuyên, liên tục không bị ngất quãng trong việc thực hiện hoạt động giám sát của Quốc hội càng không nên phân biệt hoạt động giám sát của Quốc hội thành trong kỳ họp và ngoài ky hop ma cần phải hiểu rằng & bất kỳ thời điểm nào, hoạt động giám sát của Quốc hội đều 66 thể được tổ chức thực hiện và có hiệu lực trực tiếp tới đối tượng chịu sự giám sát. - Luật không thừa nhận hoạt động giám sát của UBTVQH, các cơ quan của 'Quốc hội, đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội là hoạt động giám sát tối cao song lại mở rộng đối tượng giám sát cho các chủ thể này không chỉ đối với các đối tượng quy định ở điểm a, khoản 1 điều 3 nêu ở trên mà còn cho phép UBTVQH giám sát Hội đồng nhân dân (điểm b, khoản 1, điều 3), đại biểu Quốc hội giấm sát việc thí hành pháp luật ở địa phương (điểm d, khoản 1, điều 3). Thit ba, về trình tự, thủ tực của cơ chế pháp lý đảm bdo chức năng giám sát của Quée hội thời gian vừa qua đã bộc lộ những yếu kém như tính khoa học không, được đảm bảo, việc tuân thủ các trình tự, thủ tục giám sát mang tính hình thức, Các chủ thể tham gia hoạt động giám sát thực hiện tình tự, thủ tục một cách qua loa, chiếu lệ nên hiệu quả không cao; không tạo ra quy trình mở để huy động các chit thể khác cùng tham gia giấm sát cũng như các cơ quan, tổ chức hữu quan, tổ chức chính trì xã hội, xã hội nghề nghiệp và cá nhân công dân tham gia (kết hợp các.

NHÂN DÂN

“chức quan: Ngự sử đại phu, Ngự sử trung tán ( lẽ ra là Ngự sử trung thừa nhưng vì phạm hug Trần Thừa - bố đẻ của vua Trấn Thái Tong nên đổi thành Ngự sử trung tán), Ngự sử trung tướng, Thị ngự sử, Giám sát ngự sử. Sau khi nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, công tố viên trong một thời gian theo luật định sẽ truy tổ bị can trước toà bằng một bản cáo trang hoạc trả lại hồ sơ .để điều tra bổ sung hoặc đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Còn chức năng công tổ mặc dù có mối quan hệ mật thiết với chức năng điều tra, tuy nhiên kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới là nên tách biệt thành hai giai đoạn và giao cho hai cơ quan khác nhau là cơ quan điều tra và cơ quan truy tố.

Viện kiểm sát chỉ thực hiện việc khởi tố và trực tiếp điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp và ngay trong các tội xâm phạm hoạt động tư pháp thì Vien kiểm sát không phải diéu tra tất cả các vụ việc mà chỉ khởi tố và điều tra một. Phần lớn hoạt động điều tra văn niên để Bộ công an đảm nhận,Viện công tố chủ yếu là thực hiện chức năng công tố, ngoài ra có thé trực tiếp điều tra một số vụ án liên quan đến hoạt động tư pháp và một số vụ án đặc biệt phức tap. Quy định này đã làm giảm tính độc lap của Viện kiểm sát nhân dân địa phương và tạo điều kiện thuận lợi để chính quyền địa phương can thiệp vào hoạt động giám sát và thực hiện quyên công tố của Viện kiểm sát.

Vì vậy, thiết nghĩ bên cạnh xây dựng Viện công tố thay thế Viện kiểm sát nhân dan để thực hiện chức năng công tố, cẩn thiết phải xây dựng Viện giấm sát chỉ trực thuộc cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất để thực hiện chức năng giám.

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

UBND 2003 thì “Hội đồng nhân dân thực hiện quyển giám sát đối với hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùnh cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND; giám sát việc tuân theo pháp lụt của. ‘Con đối với những người lần đầu được bầu làm đại biểu HĐND nhất là những đại biểu mang tính cơ cấu, thành phan sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động chất. Tuy nhiờn chế tài này khú thực hiện khi phỏp luật chưa phõn định rừ thẩm quyền của tập thé, cà nhân trong cơ quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước với nhau dẫn đến tình trạng đổi lỗi cho nhau mà không xác định được trách nhiệm cá nhân.

Pháp luật hiên hành quy định HĐND có quyển bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu khi có ít nhất 1/3 tổng số đại biểu HĐND yêu cầu hoặc Thường trực HĐND trính HĐND bỏ phiếu tín nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Mat trận Tỏ quốc cùng cắp. Vậy vai trò của Thường trực HĐND trong việc điều hòa, phối hợp, thành lập các Đoàn giám sát ở đây như thé nào để trách tinh trang chồng chéo, gây phiền hà cho các đối tượng chịu sự giám sát mà hiệu quả, chất. ~ Về việc thí điểm bỏ HĐND huyện, quận, phường ở một số đơn vị hành chính nhà nước, Đây mới chỉ là một chủ trương của nhà nước đang được thực hiện thí điểm ở một số đơn vị mà chưa có tổng kết cũng như xác định thời gian thực hiện cụ thể.

Nếu đại biểu HĐND nào thể hiện sự yếu kém trong hoạt động chất vấn cả về năng lực trình độ và tinh thần trách nhiệm thì nên coi đó là một căn cứ để miễn nhiệm đại biểu.