Nguyên tắc trách nhiệm hình sự trên cơ sở lỗi trong Luật Hình sự Việt Nam: Tầm quan trọng và thực tiễn áp dụng

MỤC LỤC

NHẬN THỨC CHUNG VỀ LOI HINH SỰ

Với qui định này thi một người được coi là có năng lực TNHS nếu khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã đạt tới độ tuổi chịu TNHS theo qui định của luật hình sự và không thuộc những trường hợp không có nang lực TNHS - trường hop một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ở trong trang thái không nhận thức được hoặc không điều khiển được hành vi của mình do mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loan hoạt động tâm thần. Tuy nhiên, căn cứ vào khái niệm lỗi hình sự về hình thức được qui định tai Điều 9 và Điều 10 BLHS Việt Nam năm 1999 và su phân tích lỗi hình sự vẻ nội dung nói trên, có thể thấy: nội dung của lỗi hình su không chỉ là quan hệ tâm lý cua chủ thể đối với hành vi, cũng không chỉ là quan hệ tâm lý của chủ thể đối với hậu quả mà luôn bao trùm cả quan hệ tâm lý đối với hành vi lẫn hậu quả của hành vi.

NỘI DUNG CƠ BAN CUA NGUYEN TAC TRÁCH NHIỆM TREN CƠ SỞ LOI TRONG LUAT HINH SU VIET NAM

Tại Phần chung, BLHS Liên bang Nga (1996), các nguyên tác của luật hình sự trong Nhà nước pháp quyền đã được điều chỉnh với tính chất là một chế định riờng biệt, trong đú nội dung nguyờn tỏc chịu trỏch nhiệm theo lỗi đó chỉ rừ: mot người phải chịu TNHS về hành động (hoặc không hành động) nguy hiểm cho xã hoi và hậu quả nguy hại cho xã hội nếu chứng minh được người đó có lỗi: không có TNHS đối với việc gây thiệt hại mà không có lỗi, đó là qui tội một cách khách quan. Xuất phát từ những nội dung cơ bản của nguyên tác lỗi, BLHS Việt Nam nam 1999 đó cú thỏi độ phỏp lý rất rừ ràng, coi lỗi cố ý nguy hiểm hơn lỗi vụ ý (Điều3. Điều 9, Điều 10), thậm chí chỉ qui định là tội phạm những hành vi vô ý trong những trường hợp hãn hữu, thường là có dấu hiệu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đạc biệt nghiêm trọng như: các tội xâm phạm an toàn công cộng tại chương 19, một so tội xâm phạm tính mạng, sức khoe và tài san.

SU HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA CAC QUI PHAM VE NGUYEN TAC TRÁCH NHIEM TREN CƠ SỞ LOI TRONG PLHS VIET NAM TRƯỚC PHAP DIEN

PLHS Việt Nam giai đoạn từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến trước pháp điển hoá luật hình sự lần thứ nhất (1985), mặc dù chưa có định nghĩa pháp lý về các hình thức lỗi và nguyên tac trách nhiệm trên co sở lỗi nhưng tinh than của nguyen tac đã được ghi nhận va thể hiện trong các văn bản pháp luật riêng lẻ cũng như trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự. Tại Bản tổng kết số 10 - NCPL ngày 8/1/1968 của TAND tối cao, hướng dẫn đường lối xử lý tội "thiếu tinh thần trách nhiệm vi phạm qui tac an toàn lao động, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài san" có hai trường hop: Trường hợp |, bi cáo đã thấy trước khả năng gây ra thiệt hại nghiệm trọng nhưng vì chủ quan, thiếu thận trọng, tin vào những tình tiết, những biện pháp phòng ngừa không đầy đủ, nên hậu quả tác hại đã xảy ra.

NGUYEN TAC TRÁCH NHIEM TREN CƠ SO LOI TRONG PHAP LUAT HINH SU VIET NAM HIEN HANH

SU THE HIEN CUA NGUYEN TAC TRACH NHIEM TREN CO SO LOI TRONG CAC QUI DINH TAI PHAN CHUNG BLHS VIET NAM NAM 1999,

    Việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề TNHS có ý nghĩa hết sức quan trọng về các mặt chính trị - xã hội và pháp lý (Trong lý luận cũng như trong thực tiễn áp dụng PLHS). Sở di như vậy là vì nhiều vấn đề liên quan đến TNHS như: cơ sở TNHS, điều kiện của TNHS. thời hiệu truy cứu TNHS, miễn TNHS.. thể hiện rừ nột chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta cũng như các nguyên tac cơ bản của luật hình sự trong đó có nguyên tac trách nhiệm trên cơ sở lỗi. Dưới góc độ hệ thống, một trong các yếu tố hợp thành của cơ chế điều chỉnh pháp luật là trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý được hiểu là chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật có nghĩa vụ phải gánh chịu các biện pháp tác dong pháp lý do Nhà nước quy định, nó thể hiện sự phản ứng của Nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật. TNHS là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, được áp dụng đối với chủ thể pháp luật là cá nhân có hành vi bị coi là tội phạm. Trong quan hệ PLHS. TNH§ được thực hiện giữa Nhà nước là chủ thể có quyền xác định và áp dụng các biện pháp TNHS với bên chủ thể thứ hai là người phạm tội. BLHS Việt Nam hiện hành chưa có định nghĩa lập pháp của khái niệm TNHS. Tuy nhiên, khái niệm TNHS đã được đề cập đến trong khoa học luật hình sự. với nhiều quan điểm khác nhau. Có thé nêu một vai quan điểm cơ ban sau day: a). "TNHS là hiệu quả pháp lý của việc phạm tội, thể hiện ở chỗ người đã gay ra lọi phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước” [54. 41]: b) “TNHS là một dạng trách nhiệm pháp ly, là trách nhiệm của người khi thực hiện hành v1 nguy hiểm cho xã hội được quy định trong PLHS bằng một hậu quả bất lợi do Toà án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi mà người đó đã thực hiện” [39, tr. 14]; c) TNHS là “một dạng của trách nhiệm pháp lý bao gồm nghĩa vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu TNHS, chịu bị kết tội. Về mặt chủ quan, tội phạm đã thực hiện được coi là có đồng phạm phải có sự cùng cố ý (cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp) của tất cả những người đồng phạm tham gia vào việc thực hiện tội phạm cố ý. Day là dấu hiệu chủ quan bat buộc của đồng phạm, nếu thiếu dấu hiệu này sẽ không có đồng phạm, bởi “sự cùng cố ý phạm tội làm cho ý chí của những người đồng phạm được thống nhất với nhau và hành động phạm tội của mỗi người đều thống nhất trong sự chi phối chung của sự cùng cô ý phạm tội” [24, tr. Sự cùng cố ý trong đồng phạm được thể hiện như sau:. - Về lý trí: cùng cố ý đòi hỏi phải thoả mãn những điều kiện: a) Mỗi người đồng phạm đều nhận thức được hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hoi:. b) Mỗi người đồng phạm đều nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của những người đồng phạm khác, đều ý thức được rang bằng hành vi phạm tội của mình cùng với hành vi phạm tội của những người khác. họ đã phạm tội hoặc góp phần thực hiện tội phạm; c) Mỗi người đồng phạm đều thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, cũng như hậu quả chung của tội phạm mà họ tham gia thực hiện tất yếu xảy ra hoặc có thể xảy ra.

    SỰ THE HIỆN CUA NGUYEN TAC TRÁCH NHIỆM TREN CƠ SỞ LOI TRONG VIEC QUY DINH MOT SO CTTP CU THE TAI PHAN RIENG BLHS VIET NAM

    Như vậy, để không rơi vào tình trạng định tội một người chỉ vì họ có nhân thân xấu và đồng thời góp phần khác phục những hạn chế về kỹ thuật lập pháp trong việc xây dựng các CTTP dựa trên cơ sở lôi như tại Điều 207 và một số điều tương tự của BLHS, chỳng tụi cho rang: cần sửa dừi các điều luật của BLHS năm 1999 có quy định đặc điểm xấu về nhân thân là dấu hiệu định tội theo hướng không được coi đặc điểm này là dấu hiệu định tội. Hơn nữa, cần phải hiểu lỗi cố ý gián tiếp tại khoản 2 Điều 9 BLHS năm 1999 theo nghĩa: chủ thể chấp nhận hành vi đã lựa chọn trở thành hành vi phạm tội thông qua việc chấp nhận các tình tiết khách quan nhất định (các tình tiết thuộc mặt khách quan của tội phạm), không chỉ dừng lại ở việc chấp nhận hậu quả do hành vi gây ra mà còn có thể là chấp nhận những tình tiết khách quan khác như: tính chất của công cụ, phương tiện phạm tội hoặc tính chất của đối tượng tác động.

    THUC TIEN ĐỊNH TOI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHAT

    NHỮNG YÊU CẦU NGUYEN TÁC TRÁCH NHIEM TREN CƠ SỞ LOI TRONG VIỆC ĐỊNH TOI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

    Trong các trường hợp tội phạm hoàn thành, tội phạm chưa hoàn thành hay tội phạm có đồng phạm, việc xác định các hình thức và các dạng lỗi của người phạm tội không những có ý nghĩa quyết định người đó phạm tội gì, 6 giai đoạn nào hoặc với vai trò gi trong đồng phạm mà còn giúp cho việc phân biệt một số tội phạm có biểu hiện hành vi khách quan giống nhau nhưng thái độ tâm lý đối với hậu quả của hành vi lại khác nhau. - Đánh giá mức độ nhận thức của chủ thể về hành vi phạm tội (đối với các tội cố ý) hoặc về hành vi vi phạm (đối với các tội do vô ý vì quá tự tin) trên cơ sở nguyờn tac càng nhận thức được rừ và dầy đủ bao nhiờu tớnh nguy hiểm cho xó hoi của hành vi phạm tội hay hành vi vi phạm, cũng như càng nhìn thấy trước khả nang hoặc tính tất yếu gây nên hậu quả của hành vi bao nhiêu thì mức độ lỗi càng lớn bấy nhiêu.

    THỰC TIẾN ÁP DỤNG CÁC QUI PHAM PLHS LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TÁC TRÁCH NHIỆM TREN CƠ SỞ LOI TRONG VIỆC ĐỊNH TOI DANH VÀ QUYẾT

    Việc hậu quả xảy ra (chị Ngụ chết) là nằm ngoài ý muốn chủ quan của Hải, lỗi của Hải đối với hậu quả xảy ra là lỗi vô ý. Cho nên theo quan điểm của chúng tôi, việc truy cứu TNHS đối với Hải về tội “cố ý gây thương tích” dan đến chết người theo qui định tại khoản 3 Điều 104 BLHS năm 1999 là phù hop với tinh chất và mức độ của hành vi phạm tội do Hải thực hiện. b) Việc xác định lỗi của người phạm tội còn có ý nghĩa khẳng định tội phạm được thực hiện có đồng phạm hay không và do đó có ảnh hưởng như thê nào đên định tội danh và quyết định hình phạt. Như vay, trong những trường hợp tương tự nếu các Toà án ra quyết định giống như Toà ỏn cấp sơ thẩm và phỳc thẩm trong vớ dụ vừa nờu thỡ rừ ràng là đó định tội danh sai đối với những người đồng phạm khác (buộc họ phải chịu TNHS về hành vi thái quá của người thực hành trong khi họ không có lỗi đối với hành vi thái quá đó). vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc TNHS trên cơ sở lỗi. c) Đánh giá lỗi sai trong các trường hop sai lầm về pháp luật, sai lam về sự việc dẫn đến truy cứu TNHS sai.

    MOT SỐ GIẢI PHAP DAM BAO THỰC HIEN NGUYEN TÁC TRÁCH NHIEM TREN CƠ SỞ LOI TRONG VIỆC HOÀN THIEN VÀ AP DUNG PLHS Ở VIỆT NAM

    Vi du: Điều 97 quy định về “tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ”, dấu hiệu làm chết người trong tội này khụng được quy định rừ là do lỗi cố ý hay vụ ý, nhưng thực chất trường hợp này nờn quy định rừ là do lỗi co ý gián tiếp hoặc lỗi vô ý; hay tại Điều 202 “Tội vi phạm quy định về điều khiến phương tiện giao thụng đường bộ” cũng khụng quy định rừ “vi phạm..” là cố ý hay vô ý mặc dù thực tiễn áp dụng PLHS vẫn thừa nhận chung đây là tội vô ý. Muốn thực hiện được giải pháp chung này cần tập trung vào một số giải pháp cụ thể như: xử lý nghiêm minh bằng các hình thức và mức độ trách nhiệm pháp lý khác nhau mọi sai lầm do ý chí chủ quan của người tiên hành tố tụng khi giải quyết vụ án (sai lâm do nhận thức pháp luật hạn chế: sai lam do thiếu tinh thần trách nhiệm, cẩu thả khi nghiên cứu án; sai lầm khi cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án vì động cơ vụ lợi v.v..), đồng thời khuyến khích và biểu dương kịp thời những cán bộ tiến hành tố tụng có năng luc, kỹ năng nghề nghiệp thực sự và.

    KET LUAN

    Sự nhận thức này càng đúng dan bao nhiêu thì các đòi hỏi của nguyen tỏc trỏch nhiệm do lỗi càng được thể hiện đầy đủ và rừ ràng trong cỏc qui phạm ÌPLHS cũng như càng được tuân thủ nghiêm túc trong thực tiên áp dụng PLHS bay inhiéu. Những kết luận và giải pháp được đưa ra trong công trình nghiên cứu này ở một chừng mực nhất định có thể có ý nghĩa đối với hoạt động lập pháp hình sự của }Nhà nước ta và hoạt động áp dung PLHS của các cơ quan tiến hành tố tụng.

    DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

    Dai học Quốc gia Ha Nội, Khoa Luật (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phan chung), Tap thể tác giả do TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quoc gia Hà Nội. Nguyễn Ngoc Hoà, Lê Thi Sơn (1997), “Thuật ngữ luật hình sự”, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân.