Tình hình chuyển giao công nghệ quốc tế ở Việt Nam và chuyển giao công nghệ qua FDI

MỤC LỤC

Hạn chế, nguyên nhân, giải pháp

Hạn chế: Trong các chuỗi sản xuất của thế giới đang xuất khẩu nguyên vật liệu mà chúng ta cung cấp chủ yếu chỉ là các nguyên vật liệu khô có giá trị thấp hoặc là các sản phẩm như bao bì đóng gói hàm lượng công nghệ ở mức không cao. Nguyên nhân: Do chúng ta thiếu kiến thức kỹ năng trong phát triển và nghiên cứu khoa học; thiếu kiến thức và kỹ năng trong maketing và quản lý vì vấn đề chảy máu chất xám ở việt nam nhiều theo thực tế hiê ¥n tại, có đến 70% trong số 60.000 người đi du học muốn làm việc tại nơi mình học mà không muốn trở về Việt Nam. Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, năm 2022 cả nước có khoảng 800.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm hơn 98%, quy mô doanh nghiệp nhỏ nên không có đủ nguồn lực đầu tư phát triển khoa học - công nghệ.

Giải pháp: (1) Tuyên truyền, giáo dục đến mọi người về lợi ích của các hoạt động nghiên cứu và phát triển, thiết kế , quảng cáo, chăm sóc khách hàng để mọi người biết lợi ích của nó khi vào chuỗi giá trị gia tăng giúp đẩy mạnh GDP và đưa ra những phúc lợi, mức lương hợp lý để thu hút các lao động đang làm việc và học tập ở nước ngoài để giảm thiểu chảy máu chất xám.

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến nền kinh tế toàn cầu 1. Nguyên nhân gây chiến tranh thương mại giữa 2 siêu cường

Mỹ áp thuế nhập khẩu thép và nhôm đã dẫn đến tình trạng ồ ạt mua nguyên liệu thô để tích trữ từ các quốc gia như Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan…và do đó làm giá đầu vào tăng. Đem lại cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ và thị trường Trung Quốc cho một số mặt hàng của Việt Nam tương tự với các sản phẩm bị áp thuế (đồ gỗ và nội thất, túi xách, nông thuỷ sản) và các sản phẩm sử dụng sản phẩm bị áp thuế làm nguyên liệu đầu vào. Thứ hai, Khi hàng hoá từ Mỹ và Trung Quốc bị áp thuế từ bên đối phương sẽ dẫn tới việc hàng hoá từ hai quốc gia này tràn sang các nước khác, dẫn tới nguy cơ hàng hoá của Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ giảm thị phần ở một số thị trường trên thế giới và trong khu vực.

Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành địa điểm chuyển tải của hàng hóa Trung Quốc dưới hình thức tạm nhập tái xuất hoặc chế biến giả thông qua doanh nghiệp nội địa hay FDI ở Việt Nam để lấy xuất xứ Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ nhằm tránh thuế trừng phạt.

Xuất nhập khẩu Việt Nam

Việt Nam nhập khẩu hàng hóa nhiều từ Trung Quốc có một số lý do chính: (1) Độ phù hợp về giá cả; (2) Khả năng sản xuất hàng hóa đa dạng và quy mô lớn giúp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Việt Nam; (3) Vị trí địa lí của Việt Nam và Trung Quốc rất gần nhau, chia sẻ đường biên giới dài. Máy vi tính và linh kiện điện tử: mặt hàng của nhóm ngành này xuất khẩu nhiều ngày càng nhiều hơn qua các năm và là mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng của mặt hàng điện tử, máy tính và linh kiện có ảnh hưởng khá lớn đến tăng trưởng chung của xuất khẩu cả nước. Hạn chế: (1) Xuất nhập khẩu phụ thuộc vào khu vực FDI (kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI kể cả dầu thô chiếm khoảng 74% tổng kim ngạch xuất khẩu) do tỷ trọng đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệp FDI lớn hơn tỷ trọng của các doanh nghiệp trong nước.

(3) Xuất Khẩu hàng hóa có giá trị thấp chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ; nông sản như giày da, gạo, hạt điều (4) Xuất khẩu phụ thuộc vào nhập khẩu, nhập khẩu lớn nên phụ thuộc về số lượng, tiến độ, phẩm cấp; phụ thuộc nước chủ hàng, ách tắc vận chuyển…, doanh nghiệp Việt Nam đều chịu trận.

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam - FDI 1. Nguyên nhân thu hút Fdi vào Việt Nam

(2) Hàng hóa phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc Với vị trí địa lý liền kề và là một thị trường lớn, sự phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc đang là e ngại và thách thức lớn dành cho Việt Nam. Giải pháp cho những hạn chế của thương mại Việt Nam: (1) Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp trong nước, khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trong nước. Về đối tác đầu tư: Đã có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, tiếp đó là Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.

Sự gia tăng vốn FDI làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế sau đó tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực (Vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng ẳ tổng vốn đầu tư toàn xã hội).

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam - FDI 1. Tổng quan về FPI tại Việt Nam

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập quốc tế sâu rộng, việc thực hiện thành công các phương án phát hành trái phiếu quốc tế ở thị trường nước ngoài chứng tỏ sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam. Những lần phát hành này đã thiết lập điểm chuẩn cho trái phiếu Việt Nam trên thị trường quốc tế, mở đường cho các doanh nghiệp lớn trực tiếp huy động nguồn vốn trung và dài hạn bằng ngoại tệ; hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế nhằm đa dạng hóa các hình thức huy động vốn đầu tư. (4) Đầu tư gián tiếp hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh tiên tiến từ các chủ đầu tư nước ngoài.

Thứ hai, tăng cường quản lý và giám sát hoạt động của thị trường chứng khoán đảm bảo minh bạch thông tin, cạnh tranh lành mạnh, an toàn tài chính, nhằm giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư FPI.

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA FDI

    Đối với công nghiệp: việt nam đã thành công tiếp nhận các công nghệ như chế biến thực phẩm, công nghệ lắp giáp oto, sản xuất chip màn hình cảm ứng; Đối với nông nghiệp: việt nam đã tiếp nhận và ứng dụng công nghệ nhà kính, công nghệ bảo quản thực phẩm (ví dụ: vườn rau hữu cơ ở Đà Lạt ..);. Đối với dịch vụ: Việt Nam đã tiếp nhận các công nghệ quản lý, phân tích dữ liệu công nghệ marketing, công nghệ quản lí kho bãi logictic vận chuyển (vd: tập đoàn Shopee đã làm cho ngành thương mại điện tử việt nam phát triển và họ đã mang theo các công nghệ maketing, quản lí kho bãi ..);. Mức chuyển giao công nghệ thông qua FDI còn rất hạn chế: Theo Cục sở hữu trí tuệ tuổi thọ trung bình của các công nghệ chuyển giao vào việt nam chỉ đạt 5 năm trong khi Thái Lan là 7 năm và Indonesia 8 năm và FDI chỉ tác động đến chính doanh nghiệp FDI và không lan tỏa được khu vực doanh nghiệp trong nước.

    Theo phòng nghiên cứu chính sách có khoảng 80% các khu công nghiệp đang vi phạm quy định về môi trường số DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tới 60% trên tổng các DN xả thải vượt tiêu chuẩn, có 23% doanh nghiệp FDI xả thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép, trong đó, nồng độ các chất BOD, COD, TSS vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 5 đến 12 lần.

    THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ 6.1. Bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ

      Chủ động trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, quản trị dòng tiền và kiểm soát rủi ro hiệu quả, các doanh nghiệp cần chủ động trong công tác phòng vệ rủi ro tỉ giá, lãi uất thông qua việc nâng cao nhận thức về rủi ro thị trường và các công cụ phòng vệ rủi ro. Cơ hội: Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp thu công nghệ và kiến thức mới, mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và văn hóa dân tộc. Thách thức: Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra cho Việt Nam nhiều thách thức như sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong và ngoài nước, sự biến đổi của các quy luật kinh tế toàn cầu, sự phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như tỷ giá hối đoái, lãi suất, giá dầu….

      Giải pháp: Để khai thác được cơ hội và vượt qua được thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có những giải pháp như: xây dựng và hoàn thiện chiến lược phát triển bền vững theo hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công cuộc đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; phát triển các ngành công nghiệp chiến lược và có tiềm năng xuất khẩu; mở rộng và làm sâu sắc các quan hệ đối ngoại với các tổ chức khu vực và toàn cầu; bảo vệ an ninh quốc gia và chủ quyền biển đảo; xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.