MỤC LỤC
Năm 2010 nằm trong chương trình tái cơ cấu, cải thiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổng công ty, Công ty tiến hành mở rộng xây dựng thêm 2 nhà xưởng, kho bãi giao nhận với hàng nghìn m2 tại thông. Đây là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vì tài sản lưu động có khả năng thanh khoản cao nờn giỳp Công ty mở rộng vốn kinh doanh của mình, tạo điều kiện tốt cho đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
Mặt khác, ngành sản xuất này từ lâu đã thoát khỏi trình độ sản xuất thủ công chuyển một phần sang sản xuất với công nghệ kỹ thuật cao, góp phần tạo nên nhiều sản phẩm mây tre bền đẹp, tinh sảo, mẫu mã phong phú ngày càng hấp dẫn người tiêu dùng. Qua số liệu trên ta thấy Châu Á mặc dù nhập khẩu với tỷ lệ cao nhưng những nước này hầu hết là nhập dưới dạng nguyên liệu và bán thành phẩm để về nước chế biến thành sản phẩm hoàn thiện phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Ngoài việc tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, công ty còn thực hiện lập thêm một bộ phận nhập khẩu để phục vụ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của các cá nhân, tổ chức trong nước, với mục tiêu kim ngạch đề ra cho xuất nhập khẩu là 17,5tr USD trong đó 15,5tr USD là của hàng xuất khẩu và 2tr USD cho hàng nhập khẩu. Thị trường xuất khẩu của Công ty Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn đã mở rộng tới trên 60 nước và vùng lãnh thổ, bên cạnh việc duy trì và giữ quan hệ tốt với các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật bản, Thái Lan, Hongkong, Malaysia..công ty đã mở thêm hai thị trường mới là Chilờ (hàng tre cuốn, mây tre, gốm) đã đạt 26,9 nghìn USD và thị trường Kuwait đạt 66,7 nghìn USD.
Năm 2011 sau khủng hoảng kinh tế kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng khá cao, tổng kim nghạch năm 2011 gấp đôi so với năm 2010 trong đó mặt hàng gỗ mỹ nghệ vẫn chiếm chủ yếu cụ thể là: kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt gần 2,5 triệu USD chiếm 53% so với tỷ trọng của cả kim ngạch xuất khẩu, còn hàng mây tre đan năm 2011 có kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp đôi so với năm 2010 và hàng gốm sứ cũng tăng đáng kể. Qua phân tích cho thấy kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng gỗ mỹ nghệ vẫn chiếm phần lớn và tăng dần qua các năm, nguyên nhân là do mặt hàng này của trung tâm có giá cả hợp lý, chất lượng tốt và có độ khéo léo cao do vậy Công ty nên phát triển thị trường này nhiều hơn bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã và cũng chú ý đến tiềm năng phát triển các mặt hàng mây tre đan, gốm sứ để cạnh tranh với các đối thủ khác. Thị trường Mỹ: Đây là một thị trường lớn đầy hứa hẹn, tuy điều kiện văn hoá có nhiều nột khỏc Việt Nam, nhưng các mặt hàng của Trung tâm khá được ưa chuộng tại thị trường này, Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xuất sang thị trường này khá lớn, năm 2009 là gần 40%, nhưng bước sang năm 2011, kim ngạch bị giảm sút do một số khách lớn đã tìm được nguồn hàng cạnh tranh hơn từ Trung Quốc, khiến cho lượng đặt hàng giảm, kim ngạch chỉ còn gần 35% trị giá kim ngạch xuất khẩu.
Khi thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, cũng như các đơn vị làm công tác xuất khẩu, Công ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn cũng phải tiến hành cỏc khừu cụng việc sau đõy: Yờu cầu khỏch hàng mở L/C ( nếu thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu (nếu có), chuẩn bị hàng hóa, thuê tàu, kiểm dịch hàng hóa, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có).
Đặc thù hàng mây tre đan là loại hàng có tính mỹ thuật cao, sản xuất theo yêu cầu của thị trường và sản phẩm phải phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và trình độ tay nghề của người thợ nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Công ty khoảng 2- 2,5 triệu USD, chứng tỏ được rằng sản phẩm của Công ty rất được bạn hàng thể giới tin cây và tin dùng. Sản phẩm mây tre đan nói riêng và thủ công mỹ nghệ nói chung của Việt nam vốn được đánh giá là có đẳng cấp trên thị trường thế giới, nhưng trước sức ép cạnh tranh ngày một lớn, doanh nghiệp Việt nam không thể ngồi chờ và cầu may từ những cơ hội vàng, ngược lại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn nói riêng cần.
Để phấn đấu đạt được mục tiêu trên, Công ty phải không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt là về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ : các sản phẩm mây tre đan (sản phẩm nội thất, sản phẩm trang trí thủ công..), gốm sứ.Trong những năm tới, khả năng hàng mây tre đan xuất khẩu sẽ là trên 3,45 triệu USD, và chất lượng mặt hàng sẽ tăng, kéo theo giá xuất khẩu sẽ tăng phù hợp với chất lượng của sản phẩm cũng như xu thế thị trường. Để làm tốt công tác xuất nhập khẩu với các mục tiêu đã được định sẵn đối với toàn thể các mặt hàng xuất khẩu nói chung cũng như mặt hàng mây tre đan nói riêng công ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn còn phải đưa ra một số kế hoạch khác như phải tổ chức đào tạo chuẩn hoá cán bộ trong công ty, củng cố quan hệ tốt đẹp với các cơ quan chức năng như Bộ thương.
Công ty cần tạo điều kiện hơn nữa để cán bộ, công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác giao dịch với khách hàng quốc tế có nhiều điều kiện để hiểu hơn về ngành hàng, thị trường, có nhiều cơ hội để mở rộng hiểu biết và nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ thông qua cỏc khoỏ học đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành, qua các chuyến công tác, làm việc với bạn hàng nước ngoài tại cỏc kỡ hội chợ, khảo sát. Cần tập trung đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc nâng cấp, chuyên nghiệp hoá website giới thiệu và bán sản phẩm qua mạng để đáp ứng và theo kịp với sự phát triển của thương mại quốc tế, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học của toàn bộ cán bộ giao dịch để có thể được tận dụng tối đa các lợi thế của thương mại điện tử đem lại trong lĩnh vực xuất khẩu.
-Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên được các bộ nghành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giao hạn mức cho các doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc nghành địa phương quản lý trên cơ sở hạn mức chung do Chính phủ phê duyệt. -Đối với các loại nguyên liệu khác như song mây, tre lỏ… cỏc đơn vị khai thác phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đề nghị Nhà nước có chính sách hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ( giao đất, giảm tiền thuê đất hoặc thuế sử dụng đất).
Đề nghị nghiên cứu thành lập một số tổ chức thích hợp cho việc hỗ trợ và quản lý của Nhà nước nhằm phát triển các nghành nghề này theo các chủ trương chính sách Nhà nước, tổ chức đó có thể là “ Trung tâm hỗ trợ phát triển nghành nghề truyền thống ”trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hoặc một trung tâm hoạt động độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ. Để cú thể theo dừi sỏt tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch của nhà nước và trên cơ sở đú cú những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Chính phủ giao Tổng cục hải quan tổ chức lại việc thống kê xuất khẩu tương đối chi tiết các loại hàng hoá thuốc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ.