Giải pháp huy động vốn đầu tư nước ngoài cho ngành y tế

MỤC LỤC

Nguồn nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn, tự thiết lập cơ sở sản xuất cho riêng mình, tư đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê người quản lý cơ sở này, hoặc cùng góp vốn với một hay nhiều cơ sở xí nghiệp của nước sở tại, thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh và cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu và quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Vì vậy để hoạt động thu hút FDI trong tương lai tốt hơn và phát huy được những ảnh hưởng tích cực của nó đối với nền kinh tế nước nhà thì việc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện những vấn đề lý luận cũng như tiếp thu những kinh nghiệm thực tế của các nước trên thế giới về việc thu hút FDI là một vấn đề bức thiết ở nước ta hiện nay đối với những người làm công tác nghiên cứu cũng như các nhà hoạt động chính sách.

Các nhân tố tác động đến việc huy động vốn đầu tư

    Với những ưu đãi này mà các nước đang và chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa thường coi ODA như một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút vốn đầu tư FDI, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển. Các biến động về chính trị có thể làm thiệt hại cho các nhà đầu tư do các quy định, điều luật đưa ra sẽ được sửa đổi cho phù hợp với tình hình chính trị khi có những biến động chính trị vì thế có thể thay đổi hoàn toàn hiệp định ký ước giữa hai bên do đó các nhà đầu tư phải gánh chịu hoàn toàn bất lợi khi xảy ra các biện động chính trị.

    Sự cần thiết huy động vốn đầu tư vào lĩnh vực y tế

      Đó là việc xây dựng được mạng lưới y tế rộng khắp, từng bước đổi mới trang thiết bị y tế ngày càng hiện đại, đào tạo đội ngũ cán bộ y tế có trình độ, có khả năng tiếp thu và sử dụng những kỹ thuật hiện đại, giảm đáng kể các vụ dịch bệnh, các bệnh lây truyền và bệnh xã hội được Nhà nước quan tâm đầu tư và thu được những kết quả tốt. Xuất phát từ vai trò cũng như thực trạng ngành y tế kể trên, ta có thể thấy được sự cần thiết phải đầu tư cho ngành y tế nhằm hiện đại hoá ngành y tế và phát huy được vai trò của ngành y tế trong sự nghiệp xây dựng và phát triển xã hội.

      THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM

      Thực trạng nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế

      • Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế 1.. Vốn ngân sách nhà nước dành cho y tế

        Theo quy định của luật NSNN hiện hành thì nguồn chi đầu tư phát triển được lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án đầu tư và quy trình quản lý riêng so với chi thường xuyên của NSNN hiện hành thì nguồn chi đầu tư phát triển được lập dự toán, cấp phát và quản lý theo dự án và quy trình quản lý riêng so với chi thường xuyên của NSNN đầu tư cho y tế. Trong tổng chi ngân sách cho lĩnh vực y tế, tỷ trọng chi đầu tư phát triển thường thấp hơn tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong cơ cấu chung của ngân sách, tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi y tế xuống tới mức thấp nhất là 23,1% năm 2001 và tăng lên cao nhất là 26,5% năm 2002, còn tỷ lệ chi thường xuyên phân bổ nguồn tài chính giữa chi thường xuyên và chi phát triển trong lĩnh vực y tế.

        Bảng chi NSNN trong lĩnh vực y tế:
        Bảng chi NSNN trong lĩnh vực y tế:

        Tình hình thu hút FDI vào ngành y tế Việt Nam giai đoạn 1989-2008

        • Đánh giá chung về nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế

          Trên cơ sở tổng mức vốn được phân bổ, các tỉnh chủ động phân bổ vốn đầu tư cho các cơ sở y tế địa phương như bệnh viện tuyến tỉnh, cho các bệnh viện huyện, các bệnh viện đa khoa khu vực (bao gồm cả các phòng khám đa khoa khu vực) thuộc Đề án cải tạo nâng cấp các bệnh viện huyện, bệnh viện đa khoa khu vực được phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐ-TTg và sau này được đầu tư cho các trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện. - Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về ĐTNN trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập, chưa thật sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.Trong khi nhu cầu về vốn cho ngành y tế rất cao thì việc huy động nguồn vốn ngoài nhà nước còn gặp khó khăn và trở ngại,những rào cản như khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, còn phân biệt công tư và thiếu hụt nguồn nhân lực (dược sĩ, bác sĩ)… khiến tư nhân và các nhà đầu tư nước ngoài còn e ngại khi rót vốn vào các dự án y tế.

          Bảng t ình hình  đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt u t  tr c ti p n ếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của
          Bảng t ình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt u t tr c ti p n ếp nước ngoài vào ngành y tế của Việt ư trực tiếp nước ngoài vào ngành y tế của

          Y TẾ VIỆT NAM

          • Bối cánh trong nước và quốc tế với việc huy động vốn cho ngành y tế
            • Các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển y tế

              Đối với đầu tư tư nhân, thời gian vừa qua lĩnh vực bệnh viện đã có đầu tư tư nhân với 93 bệnh viện tư, tập trung nhiều nhất ở thành phố Hồ Chí Minh (30 bệnh viện), Hà Nội (12 bệnh viện). Quy mô các bệnh viện tư hiện đa phần còn khiêm tốn. Nguồn vốn đầu tư phát triển Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế:. Chương trình MTQG về an toàn vệ sinh thực phẩm:. Xây dựng hệ thống tin học phục vụ công tác quản lý nhà nước về dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm từ trung ương đến cấp tỉnh, huyện. Chương trình MTQG phòng chống HIV/AIDS:. Củng cố hoàn thiện hệ thống phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với các trung tâm phòng chống HIV/AIDS theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 28/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tăng cường năng lực hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2010-2015. Tổng nhu cầu vốn của Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là 1590 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương khoảng 1064 tỷ. Như vậy trong thời gian tới cần tiếp tục được bố trí khoảng 704 tỷ đồng. Chương trình MTQG phòng chống các bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm:. Đầu tư xây mới, cải tạo nâng cấp mua sắm trang thiết bị y tế các trung tâm có chức năng nhiệm vụ liên quan tới thực hiện các mục tiêu của Chương trình như Trung tâm truyền thông, giáo dục sức khỏe, trung tâm sức khỏe sinh sản, trung tâm phòng chống các bệnh xã hội, trung tâm phòng chống phong, da liễu, trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, trung tâm phòng chống số rét, trung tâm nội tiết.. Nguồn vốn đầu tư tập trung:. Nguồn vốn này tập trung đầu tư cho các bệnh viện, các trường, các Viện trực thuộc Bộ Y tế. Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Các bệnh viện tuyến huyện và các phòng khám đa khoa khu vực theo Đề án phê duyệt tại Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg:. Tổng nguồn vốn TPCP để thực hiện Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là 14.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, do tình hình biến động giá nguyên vật liệu và trang thiết bị y tế nên Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1872/QĐ-TTg ngày 12/11/2009 giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân các địa phương xác định lại tổng mức vốn đầu tư từng dự án và tổng nguồn vốn đầu tư của toàn bộ Đề án. Quyết định đầu tư từ các địa phương), trong đó nhu cầu hỗ trợ từ nguồn trái phiếu Chính phủ khoảng 28.000 tỷ. Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác vận động, xúc tiến đầu tư Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác vận động, xúc tiến đầu tư heo hướng: coi việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai có hiệu quả các dự án đầu tư đó được cấp Giấy phép đầu tư; nhanh chóng xây dựng kế hoạch và chương trình vận động đầu tư cụ thể ở trong nước và ngoài nước, tập trung vào các các ngành /dự án và đối tác đầu tư trọng điểm cần thu hút đầu tư; bố trí đủ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư như một khoản chi riêng thuộc kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm của Bộ Y tế và kinh phí sự nghiệp y tế các địa phương;. Một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất là cần phải xác định lại vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực này, đó là: thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước thông qua việc xây dựng và ban hành các quy hoạch mạng lưới của ngành (quy hoạch bệnh viện, quy hoạch ngành dược..); hoạch định các chính sách (cả chính sách xã hội, cả chính sách kinh tế) trong lĩnh vực phát triển y tế; các quy định quả lý về chuyên môn kỹ thuật; đảm bảo cung cấp một số các dịch vụ y tế dự phòng và một số dịch vụ mang tính kỹ thuật cao và tính xã hội cao mà không một thành phần kinh tế nào có khả năng bảo đảm tốt hơn là y tế công.