Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần in hàng không Việt Nam

MỤC LỤC

Các kết quả mà Công ty đã đạt được

Qua số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 2005 so với 2008 để chúng ta có cái nhìn thực tế của việc tăng lên về số lượng cũng như doanh thu của các mặt hàng của Công ty hơn nữa đó cũng là sự thể hiện của việc tăng lên về chất lượng sản phẩm do đã tạo được độ tin cậy ngày càng cao nơi khách hàng về sản phẩm của Công ty. Nhìn bảng tiêu thụ sản phẩm, có thể thấy các mặt hàng sản phẩm của Công ty đều tăng, không những số lượng của sản phẩm in của năm 2008 tăng so với năm 2006 mà ngay cả giá bán của các mặt hàng cũng dều tăng do yếu tố nguyên vật liệu đầu vào tăng nhất là nguyên vật liệu giấy làm cho chí phí của sản phẩm tăng dẫn đến giá bán ra các mặt hàng tăng nhưng bên cạnh đó còn có thêm một yếu tố quan trọng đó là sự tăng lên chất lượng sản phẩm của các mặt hàng của Công ty đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng trong nước cũng như ngoài nước.

Bảng 1.3:  Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty năm 2006 và 2008
Bảng 1.3: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty năm 2006 và 2008

Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ở Công ty Chất lượng sản phẩm được tạo ra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất, bắt đầu từ khâu

Đánh giá tính ổn định của hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty

Những năm gần đây, vai trò thực tiễn của hệ thống quản lý chất lượng ngày càng được chứng minh rừ ràng trong việc gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu của thị trường, đem lại sự hài lòng của khách hàng, và giảm chi phí trong quá trình sản xuất. Công ty In Hàng Không đã tiến hành xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào năm 2003, cho đến nay Công ty ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống quản lý này. Và ngày càng định hướng rừ ràng trong hoạt động quản lý, hiện nay hệ thống quản lý chất lượng đã được áp dụng rộng rãi trong trụ sở chính của Công ty, mỗi phòng ban đều có văn bản hướng dẫn cụ thể về hệ thống quản lý chất lượng.

Năm 2006: Tình hình thực hiện quá trình chất lượng đã xuất hiện vấn đề buông lỏng ví dụ ở bộ phận Cơ điện chưa lập kế hoạch bảo trì, thủ tục có yêu cầu đánh giá nhà cung ứng nhưng thực tế phòng kinh doanh chưa làm. Do vậy, hệ thống tài liệu cũng có những sửa đổi để có sự phù hợp, bên cạnh đó việc đánh giá đo lường sự thỏa mãn của khách hàng bị sao nhãng và thủ tục đánh giá nhà cung ứng chưa được thực hiện một cách đầy đủ. Việc chú trọng xem sự thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty và các chương trình chăm sóc khách hàng hàng năm như thông qua hội nghị khách hàng tiếp thu nhũng ý kiến phản hồi từ khách hàng.

Với phương châm luôn lấy khách hàng làm trọng tâm và nỗ lực hết mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng với những sản phẩm tốt nhất được thể hiện qua số liệu thống kê sau. Việc sai lỗi sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh là khó có thể tránh khỏi kèm theo đó là việc làm lại khiến cho thời gian giao hàng cho khách hàng cũng không thể đúng như trong hợp đồng được.

Chi phí thiệt hại do sai hỏng sản phẩm ở Công ty

Chí phí thiệt hại bên trong (Internal failure costs)

- Phế phẩm bị loại bỏ: Khoản chi phí này cán bộ quản lý chất lượng sẽ tìm hiểu nguyên nhân sản phẩm bị sai hỏng ở khâu nào trong quá trình sản xuất và do ai chịu trách nhiệm và người công nhân đó sẽ phải chịu toàn bộ giá trị cho đơn hàng in bị hỏng đó. - Kiểm tra và thử nghiệm lại áp dụng đối với những nguyên vật liệu không đáp ứng yêu cầu chất lượng trước đó nhưng sau đó được sử dụng lại. - Lỗi của nhà cung ứng, thiệt hại do mua nguyên vật liệu về không đáp ứng được yều cầu chất lượng chủ yếu là giấy và mực và chi phí tiền lương phát sinh, bên cạnh đó còn có chi phí liên quan đến việc vận hành sản xuất và cả gián đoạn sản xuất của thiết bị sản xuất.

- Thời gian chết: chi phí nhân viên và sự tạm ngừng hoạt động của máy móc thiết bị phát sinh do phế phẩm và kế hoạch sản xuất bị gián đoạn. Thế nhưng, trong báo cáo hạch toán chi phí và báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm, thì việc hạch toán chi phí thông thường mới chỉ phản ánh rất nhỏ chi phí chất lượng và. Thế nhưng bản thân nó, chi phí thiệt hại luôn tồn tại đồng hành trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty.

Sau đây là bảng báo cáo về một số khoản chi phí do sai hỏng bên trong mà em tự lập báo cáo dựa trên những số liệu của Công ty. Và bảng tổng hợp sai hỏng sản phẩm của Công ty năm 2008 sẽ cho chúng ta có cái nhìn cụ thể và chi tiết mà Công ty đã phải gánh chịu (tham khảo phần phụ lục).

Bảng 2.7: Một số khoản chi phí do sai hỏng bên trong trong năm 2008
Bảng 2.7: Một số khoản chi phí do sai hỏng bên trong trong năm 2008

Chí phí thiệt hại bên ngoài (External failure costs)

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc sai hỏng sản phẩm là khó có thể tránh khỏi. Nhận xét về chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm ở Công ty.

Phương hướng phát triển của Công ty trong năm tới

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG.

Sai hỏng

    - Bản chất: Phiếu kiểm tra được thiết kế theo những hình thức khoa học đề ghi các số liệu một cách đơn giản bằng cách ký hiệu của các đơn vị đo về các dạng sai sót, khuyết tật của sản phẩm mà không cần phải ghi một cách chi tiết các dữ liệu thu thập được và sau đó dùng các phiếu này để phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm. Trong báo cáo kết quả kinh doanh và hạch toán chi phí hàng năm, ta có thể thấy được một số khoản được coi là chi phí chất lượng như: hàng bán bị trả lại và giảm giá, chí phí làm lại sửa chữa, giấy phép chứng chỉ,…nhưng việc hạch toán thông thường chỉ mới phản ánh một phần rất nhỏ của chi phí chất lượng và chủ yếu đó là những chi phí hiện hữu ngay mà Công ty có thể nhận biết được. - Chương trình chi phí chất lượng sẽ là cơ sở cho bộ phận chất lượng lập kế hoạch và phân bổ các nguồn lực có liên quan đến chất lượng một cách hợp lý , giúp cho bộ phận QM kiểm soát được các chi phí chất lượng phát sinh trong tương lai, thúc đẩy cải tiến liên tục.

    Khi Công ty muốn triển khai chương trình chi phí chất lượng, muốn cho lãnh đạo cấp cao biết và ủng hộ việc thực hiện và duy trì phân tích chi phí chất lượng thường xuyên và có thể thu thập được tổng chi phí chất lượng thì Công ty nên áp dụng phuơng pháp tiếp cận PAF (phòng ngừa – đánh giá – thiệt hại). Phân bổ các chi phí chất lượng theo nhóm chi phí chất lượng, sau đó lập báo cáo chất lượng theo tháng/quý/năm; báo cáo so thực tế với kế hoạch..các báo cáo này phải chỉ rừ xu hướng thay đổi của cỏc nhúm chi phớ, để Cụng ty đỏnh giỏ thực trạng và dự bỏo xu hướng sắp tới của hoạt động chất lượng thông qua phương pháp định tính. + Hoàn thiện hệ thống báo cáo chất lượng và báo cáo chi phí của Công ty + Giảm thiểu các chi phí lãng phí và nâng cao khả năng cạnh trạnh của Công ty + Đưa ra một đánh giá mang tính định lượng cho hoạt động chất lượng thông qua đó Công ty có thể nhận thấy sự mất mát mà mình phải gánh chịu và sẽ có sự nỗ lực hơn nữa trong việc giảm thiểu các sai hỏng trong sản phẩm.

    - Ngành in với số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều, hơn nữa nguyên vật liệu giấy để in các sản phẩm với bao nhiêu loại được lưu trữ trong xí nghiệp giấy, các sản phẩm hỏng nhiều được tồn trong kho nguyên liệu,.đặt ra vấn đề là làm thế nào việc sắp xếp các sản phẩm, nguyên vật liệu được gọn gàng, hợp lý không dễ nhầm lẫn với loại khác tránh nhầm lẫn khi xuất kho như trường hợp vào ngày 14/4/2008 khi xuất vé cầu Mỹ Thuận cho khách hàng bà thủ kho đã xuất nhầm vé do 2 đơn hàng này đặt cạnh nhau,…. Do vậy, đề tài đi sâu vào tình hình chất lượng sản phẩm hiện tại của Công ty, nghiên cứu những vấn đề còn vướng mắc và qua đó đưa ra hướng giải quyết nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty và góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhâp.

    Bảng 3.1:  Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật của bộ phận khăn thơm Phiếu kiểm tra
    Bảng 3.1: Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật của bộ phận khăn thơm Phiếu kiểm tra