MỤC LỤC
- Việc tiêu chuẩn hóa hệ thống 3G bởi Liên đoàn Viên thông quốc tế, trên phương diện toàn cầu người ta sẽ nhìn nhận ra đây là hệ thống Viễn thông di động Quốc tế 2000, bao hàm những hệ thống trong hộ gia đình mà cung ứng các dịch vụ tế bào, vô tuyến điện, W-LAN và vệ tinh. Cho dù thoại vẫn có thể chiếm ưu thế trong những năm đầu của thế hệ mạng mạng 3G, song cũng sẽ có nhiều khả năng mạng sẽ vận hành những hệ thống với những ứng dụng đa phương tiện, chẳng hạn như dịch vụ thoại truyền hình ảnh, tra cứu trang Web…. - Các nghiên cứu hiện nay cũng cho thấy những đòi hỏi cần có sự ra đời của hệ thống mạng di động thế hệ thứ tư ( 4G ) với việc truyền tải thông tin, dữ liệu tốc độ cao hơn có thể trên 2 Mb/s và khả năng sẽ đạt được 155 Mb/s trong một số môi trường nhất định, sẽ tiếp tục mở rộng các dịch vụ và ứng dụng trong khả năng phân phối.
- Với những cân nhắc nêu trên, Hội nghị điện thoại, điện báo gồm 26 quốc gia Châu Âu ( CEPT ) đã thành lập một nhóm nghiên cứu là Groupe Speciale Mobile vào năm 1982 để nghiên cứu và phát triển một hệ thống thông tin liên kết toàn Châu Âu. - Thông thường, một cuộc gọi di động không thể kết thúc trong một cell nên hệ thống thông tin di động cellular phải có khả năng điều khiển và chuyển giao ( Handover ) cuộc gọi từ cell này sang cell khác lân cận mà cuộc gọi được chuyển giao không bị gián đoạn. - Đa truy nhập theo mã CDMA ( Code Division Multiple Access ): Là phương pháp trải phổ tín hiệu, thực hiện là gán cho mỗi MS một mã riêng biệt cho phép nhiều MS cùng thu, phát độc lập trên một băng tần nên tăng dung lượng cho hệ thống.
Song CDMA không tránh khỏi những nhược điểm như: Đồng bộ phức tạp hơn, ngoài bộ định thời còn phải thực hiện cả đồng bộ mã, cần điều chỉnh mạch điện xử lý số hơn, mạng chỉ cho hiệu suất sử dụng cao khi nhiều người cùng sử dụng tần số. Đối với một số dịch vụ hỗ trợ, VLR có thể truy vấn các thông tin từ HLR như: IMSI ( nhận dạng máy di động quốc tế ), MSISDN ( ISDN của máy di động ), MSRN ( số chuyển vùng của thuê bao ), TMSI ( số nhận dạng thuê bao di động tạm thời ), số nhận dạng thuê bao di động nội bộ ( LMSI ) và vùng định vị nơi đăng ký MS.
Trong khi các khe thời gian ở trạng thái chờ, MS quét kênh điều khiển quảng bá ( BCCH ) trong 16 cell lân cận, chọn ra 6 cell tốt nhất để phục vụ chuyển giao dựa trên độ dài tín hiệu nhận được. Một phần của kênh được sử dụng để nhắn trong mỗi cell trong mạng, một phần được dùng để MS truyền các bản tin cập nhật vị trí ở cấp độ cell tới mạng. Thông thường, bản tin cập nhật vị trí được gửi tới MSC/VLR mới mà lưu các thông tin về vùng định vị, sau đó gửi các thông tin này tới HLR của thuê bao.
Nếu thuê bao được phép sử dụng dịch vụ, HLR gửi một tập các thông tin cần cho việc điều khiển cuộc gọi tới MSC/VLR mới và gửi một bản tin tới MSC/VLR cũ để xóa đăng ký cũ. - Để đảm bảo độ tin cậy, GSM thực hiện một thủ tục cập nhật vị trí định kỳ, thủ tục này liên quan tới cập nhật vị trí là gán và tách IMSI ( IMSI attach/detach ). - Vì tài nguyên vô tuyến có thể được truy nhập bởi bất kỳ người nào, nên việc nhận thực người sử dụng là thành phần rất quan trọng trong mạng di động.
- Không giống như định tuyến một cuộc gọi trong mạng cố định mà thiết bị được kết nối với một bộ phận trung tâm, người sử dụng GSM có thể chuyển vùng quốc gia và quốc tế. Mỗi tần số sóng mang cách nhau 200KHz, trên mỗi sóng mang thực hiện ghép kênh theo thời gian, thực hiện ghép khung TDMA ta có số kênh bằng: 124 x 8 ( TS ). - Kênh vật lý là một khe thời gian ở một tần số vô tuyến dành để truyền tải thông tin ở đường vô tuyến của GSM. Tại BTS, các khung TDMA ở các kênh tần số ở các đường lêns ). + Kênh quảng bá ( CBCH: Cellular Broadcast Channel ): Chỉ được dùng đường xuống để phát quảng bá các bản tin ngắn ( SMSCB ) cho các tế bào CBCH sử dụng cùng kênh vật lý như kênh SDCCH.
- Đối với TS1 được sử dụng để sắp xếp các kênh điều khiển dành riêng lên các kênh vật lý, do tốc độ bit trong quá trình thiết lập cuộc gọi và đăng ký khá thấp nên có thể 8 SDCCH ở một TS1, sử dụng TS hiệu quả hơn. - Là dịch vụ quan trọng nhất của GSM, nó cho phép các cuộc gọi hai hướng diễn ra giữa người sử dụng GSM với thuê bao bất kỳ ở một mạng điện thoại nói chung nào. Các dịch vụ số liệu được phân biệt với nhau bởi người sử dụng phương tiện ( người sử dụng điện thoại PSTN, ISDN hoặc các mạng đặc biệt… ), bởi bản chất các luồng thông tin đầu cuối ( dữ liệu thô, fax, videotex, teletex… ), bởi phương tiện truyền dẫn ( gói hay mạch, đồng bộ hay không đồng bộ… ) và bởi bản chất thiết bị đầu cuối.
Các dịch vụ sửa đổi và làm phong phú thêm các dịch vụ cơ bản, chủ yếu cho phép người sử dụng lựa chọn cuộc gọi đến và đi sẽ được mạng xử lý như thế nào hoặc cung cấp cho người sử dụng các thông tin cho phép sử dụng dịch vụ hiệu quả hơn. Bản sao “Yêu cầu dịch vụ CM” được BTS gửi trả lại MS theo nguyên lý phân giải xung đột để tránh trường hợp khi nhiều MS cùng phát yêu cầu dịch vụ trên cùng một kênh SDCCH. Khi cuộc gọi chuyển đến MSC đang quản lý vùng có MS, MSC yêu cầu VLR cung cấp số nhận dạng vùng định vị ( LAI: Location Area Indentily ) và sau đó tìm gọi MS ở vùng này.