Giải pháp sử dụng vốn hiệu quả để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển của kinh tế ở Việt Nam

Giả sử các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực Nhà nớc tạo ra xấp xỉ 50% GDP của toàn bộ khu vực doanh nghiệp này thì tỷ trọng đóng góp vào tổng sản phẩm trong nớc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào khoảng 14% tổng sản phẩm trong nớc (con số này theo tính toán của Tổng cục Quản lý vốn tại các doanh nghiệp của Bộ Tài chính là khoảng 18-19%. Nếu xét theo chu kỳ tái sản xuất xã hội thì việc huy động vốn gắn liền với quá trình phân phối và phân phối lại các sản phẩm của xã hội đợc tạo ra trong quá trình sản xuất, còn việc sử dụng vốn gắn liền với quá trình sử dụng các sản phẩm đã đợc phân phối và phân phối lại thông qua công tác huy động vốn, nó gắn liền với quá trình sản xuất để tái tạo ra giá trị sản phẩm mới.

Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh

Những nhận thức trên đây về vốn kinh doanh không chỉ giúp chúng ta trong việc xác định đợc giá trị thực của một doanh nghiệp, mà còn giúp cho công tác quản lý, sử dụng vốn có một tầm nhìn rộng để khai thác, sử dụng những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp phục vụ cho việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng. Nhờ có sự so sánh này mà bằng bằng các phơng pháp kỹ thuật tính toán nh: Lãi suất kép, hiện tại hoá giá trị của một khoản đầu t trong tơng lai, phân tích điểm hoà vốn..sẽ là cơ sở cho phép ngời quản lý có thể lựa chọn phơng án sử dụng vốn cơ thĨ nh: Đầu t vào bên trong hay ra bên ngoài, đầu t theo lậi hình nào hoặc nên khai thác vốn đầu t từ nguồn nào để có hiệu quả.

Nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Chẳng hạn doanh nghiệp có vốn kinh doanh chủ yếu thuộc nguồn ngân sách Nhà nớc thì đó là doanh nghiệp Nhà nớc, hoặc một doanh nghiệp khác lại có vốn kinh doanh từ nguồn vốn tự có và cổ phần thì đó là doanh nghiệp t nhân, một công ty cổ phần..để hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất. Theo các nhà kinh tế học thì tại thời điểm khởi đầu của một doanh nghiệp đồng tiền cha nói lên đợc điều gì, vì chúng không đẻ ra đợc những ý tởng hay, không thực sự đảm bảo cho sự thành công của một doanh nghiệp trong thơng trờng đầy bão tố, những cuốn hút bất tận và sau khi xem xét những thất bại, những vụ phá sản họ đi đến kết luận: “mọi tai hoạ đều do không đủ vốn quay vòng”.

Sử dụng có hiệu quả vốn với sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta

Cạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã thực sự thôi thúc doanh nghiệp tăng cờng đầu t đổi mới thiết bị, đầu t vào những ngành nghề mới, đầu t chiếm lĩnh thị trờng..Tình hình trên đây đã làm gia tăng nhu cầu vốn và phải có các giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả của doanh nghiệp. Năm là: Các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn có tác dụng tăng vòng quay của vốn trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, để vốn chu chuyển đợc liên tục không gián đoạn, đảm bảo cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình.

Thực trạng về sử dụng vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN

Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở nớc ta

Điều quan trọng hơn chúng ta có thể thấy đợc là các doanh nghiệp thành thị phía nam sử dụng lao động và vốn có hiệu quả hơn các doanh nghiệp phía bắc; giá trị tăng thêm trên một đơn vị tài sản cố định cũng cao gấp 3 lần ở phía bắc, sỡ dĩ nh vậy là: do điểm khởi đầu liên quan đến cơ sở hạ tầng về kinh tế và vật chất ở phía nam phát triển cao hơn, nền kinh tế thị trờng cũng phát triển hơn. Mặc dù là quan trọng nhng tỷ lệ qua phân tích thực tế là 0,46 giữa vốn trên lao động và năng suất lao động lại tơng đối lỏng lẻo, điều đó chỉ ra rằng các nhân tố khác chỉ thứ yếu, ở đây có mối liên hệ chặt chẽ giữa mức tiền công và năng suất lao động cũng nh toàn bộ lợi nhuận, điều đó cho thấy rằng năng suất lao động và lợi nhuận tạo ra là căn cứ chủ yếu để xác định tiền công trong từng doanh nghiệp.

Bảng 6: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình khu vực nông thôn và thành thị năm 1990.
Bảng 6: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình khu vực nông thôn và thành thị năm 1990.

Chính sách quản lý và sử dụng vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta trong thời gian qua

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc hởng các u đãi đầu t đối với cơ sở mới thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 32%, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế thu nhạap doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm tiếp theo; đợc hởng các u đãi đầu t cao hơn với mức u đãi cao nhất có thể h- ởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 15%, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 9 năm tiếp theo nếu đầu t vào lĩnh vực u đãi đầu t, sử dụng nhiều lao động và đầu t vào địa bàn có. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả vốn vay; có tổng giá trị tài sản thế chấp, cầm cố tại tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật tối thiểu bằng 30% giá trị khoản vay; không có các khoản nợ đọng thuế, nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế khác sẽ đ ợc Quỹ bảo lãnh tín dụng các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng cấp bảo lãnh tín dụng tối đa bằng 80% phần chênh lệch gia giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng tại tổ chức tín dụng.

Kết quả đạt đợc và những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhá

Doanh nghiệp có các hoạt động khoa học và công nghệ đợc vay vốn trung và dài hạn theo lãi suất u đãi, mức vốn vay tối đa là 70% số vốn. Thị trờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ còn là vấn đề nan giải đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng liên kết, hợp tác trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cồn nhiều hạn chế.

Nguyên nhân của việc kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh

Thứ nhất: Ta có thể khẳng định đợc rằng: Việc thiếu vốn ban đầu thành lập và cho quá trình phát triển doanh nghiệp là trở ngại quan trọng nhất trong việc việc sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong việc thành lập và tăng trởng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Thứ t: Sự hạn hẹp về nguồn cung ứng vật t kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh về mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp nhà nớc và các tổ chức cá nhân có liên quan trong và ngoài vùng ngày càng hạn chế khả.

Những cơ sở của các giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

    - Trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh, thành phố, Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi dành quỹ đất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt bằng sản xuất phù hợ, có chính sách khuyến khích xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt bằng xây dựng tập trung cơ sở sản xuất và đợc u đãi trong việc thuê đất, chuyển nhợng, thế chấp theo qui định của pháp luật. - Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác trong sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    Những giải pháp sử dụng vốn có hiệu quả để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

      + Sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất hàng xuất khẩu không những đã tạo ra một tiềm lực công nghệ mới về chất (sản xuất hàng xuất khẩu có chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới) mà còn tạo ra việc làm, đặc biệt là tạo ra một đội ngũ cán bộ và đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi, lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm, từ đó tạo tiền đề cho việc chuyển nền công nghiệp sang một bớc phát triển cao hơn: từ công nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có hàm lợng lao. Một là: Phải tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo lãnh tín dụng bao gồm: Điều lệ bảo lãnh tín dụng và bảo hiểm tín dụng, tiêu chuẩn, điều kiện bảo lãnh tín dụng, phí bảo lãnh tín dụng, qui chế hoạt động của liên hiệp bảo lãnh tín dụng và bảo hiểm tín dụng… Điều đáng chú ý là kinh tế ngoài quốc doanh thviệc tạo cơ sở pháp lý này phải dựa trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm các nớc có loại hình bảo lãnh tín dụng phát triển và vận dụng phát triển và vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam cho phù hợp.