Quản lý Tài sản Cố định và Nâng cao Hiệu quả Sử dụng Tài sản Cố định tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trường Thủy

MỤC LỤC

Chứng từ kế toán TSCĐ và thủ tục tăng, giảm TSC 1. Chứng từ kế toán TSCĐ

Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo ph- ương pháp khấu trừ thì nguyên giá của TSCĐ không có thuế VAT, nếu doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp thì nguyên giá của tài sản cố định bao gồm cả thuế VAT nhưng với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu từ thì sử dụng thêm TK133. Đối với những tài sản cố định hữu hình hư hỏng, không thể sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được thì doanh nghiệp có thể tiến hành thanh lý.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ VH
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ VH

Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 1. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình

* Đơn vị thuê: Theo chế độ kế toán hiện hành, khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê coi như là đã mua TSCĐ và ghi sổ nợ dài hạn toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê ( bao gồm nguyên giá và thuế VAT đầu vào). Nguyên giá của TSCĐ thuê chênh lệch giữa tổng số nợ phải trả theo hợp đồng thuê và tổng tiền lãi thuê mà đơn vị phải trả. Trong quá trình sử dụng, bên đi thuê có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sửa chữa,. .như TSCĐ của doanh nghiệp đồng thời tiến hành trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì tương ứng với thời gian sử dụng. Tiền lãi phải trả cho bên đi thuê đợc phản ánh vào chi phí quản lý. doanh nghiệp định kì bên đi thuê phải thanh toán tiền cho bên cho thuê theo hợp đồng. Để theo dừi tỡnh hỡnh đi thuờ TSCĐ thuờ tài chớnh, kế toỏn sử dụng TK 212 - TSCĐ thuê tài chính. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng, giảm của tài sản cố định thuê tài chính trong kì. - Tài khoản này có kết cấu như sau:. Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kì. Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do trả cho bên cho thuê hoặc mua lại của bên cho thuê. Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có cuối kì. Chỉ có công ty thuê mua tài chính mới thực hiện chức năng này.Vì vậy, tại doanh nghiệp sẽ không có hạch toán tài sản cố định cho thuê tài chính. Kê toán khấu hao tài sản cố định. * Hao mòn tài sản cố định: Trong quá trình sử dụng, dưới tác dụng của điều kiện tự nhiên, môi trường làm việc cũng như các tiến bộ kĩ thuật, tài sản cố định bị hao mòn dần. Hao mòn được chia thành 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn là một phạm trù trừu tượng mang tính tất yếu khách quan và không thể tránh khỏi đối với bất kì TSCĐ nào, bất kì doanh nghiệp nào. Do đó doanh nghiệp nhất thiết phải thu hồi vốn đầu tư vào tài sản cố định tương xứng với giá trị hao mòn của nó để thực hiện tái đầu tư TSCĐ đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá. Về mặt giá trị, giá trị hao mòn bằng giá trị khấu hao luỹ kế. Nếu hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ thì khấu hao là một biện pháp chủ quan nhằm thu hồi giá trị đã hao mòn của TSCĐ để thực hiện tái đầu tư TSCĐ. Về phương pháp diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực của tài sản một cách tương đối chính xác, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về phương diện tài chính, khấu hao là phương tiện giúp doanh nghiệp thu hồi được bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định, chính là luồng tiền vào cho doanh nghiệp trong tương lai. Về phương diện thuế khoá, do khấu hao là một khoản chi phí nên nó làm giảm lợi nhuận và do đó giảm thuế thu nhập phải nộp cho doanh nghiệp. Về phương diện kế toán, sử dụng khấu hao để phản ánh hao mòn đem cái cụ thể để phản ánh cái trìu tượng. Một số quy định về khấu hao. Việc thực hiện trích khấu hao phải tuân theo các nguyên tắc sau:. +) Khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng:. T i s n c ố định tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài điều chỉnh theo công thức sau:ịnh tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tàinh t ng trong tháng n y, tháng sau m i trích kh u hao, t iăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài ới trích khấu hao, tài ấu hao, tài s n c ố định tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài điều chỉnh theo công thức sau:ịnh tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tàinh gi m trong tháng n y, tháng sau m i thôi trích kh u hao.ới trích khấu hao, tài ấu hao, tài. Mức KH Mức khấu hao TSCĐ Mức KHTSCĐ Mức KH TSCĐ. TSCĐ tháng N Tháng N - 1 Tăng tháng N Giảm tháng N +) Không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. +) Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động đều phải trích khấu hao và hạch toán theo đúng nơi sử dụng. +) Phân bổ chi phí khấu hao theo đúng nơi sử dụng. +) Tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ theo nhóm, theo nơi sử dụng, theo nguồn vốn hình thành TSCĐ. - Có hai cách tính khấu hao nhanh: Khấu hao theo giá trị còn lại (hay còn gọi là khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần) và khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng. +) Kh u hao theo giá tr còn l i ấu hao, tài ịnh tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài ại được tính theo công thức sau: điều chỉnh theo công thức sau:ược sử dụng phổ biến nhất ở Việt Namc tính theo công th c sau:ức sau:. Ưu điểm của phương pháp này là khấu hao nhanh, giúp doanh nghiệp giảm được mất giá do hao mòn vô hình. Nhưng nhược điểm là trích khấu hao đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ. +) Kh u hao theo phấu hao, tài ương pháp khấu hao được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Namng pháp t ng s th t n m s d ng:ổ biến nhất ở Việt Nam ố định tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài ức sau: ự năm sử dụng: ăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài ử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam ụng phổ biến nhất ở Việt Nam Mức trích khấu hao.

Tại công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Trường Thủy

- Kế toán vật tư: Viết các lệnh đề nghị xuất, nhập hàng hoá, vào sổ chi tiết để tiện theo dừi trị giỏ cho từng lụ hàng nhập, xỏc định giỏ vốn cho từng lụ hàng kinh – Kế toán vật tư: Viết các lệnh đề nghị xuất, nhập hàng hoá, vào sổ chi tiết để tiện theo dừi trị giỏ cho từng lụ hàng nhập, xỏc định giỏ vốn cho từng lụ hàng kinh doanh và lên nhật ký, đồng thời tập hợp lập bảng kê xuất, nhập, tồn kho hàng hoá để báo cáo theo số liệu của thống kê. Các thi t bến nhất ở Việt Nam ịnh tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài ến nhất ở Việt Nam ịnh tăng trong tháng này, tháng sau mới trích khấu hao, tài trong b n h p ợc sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam điều chỉnh theo công thức sau:ồng này sau khi bàn giao và lắp đặt đều đúng theo hợpng n y sau khi b n giao v l p ắp đặt thiết bị.

1.3.1. Sơ đồ tổ chức:
1.3.1. Sơ đồ tổ chức:

Biên bản thanh lý hợp đồng

- Bên B đã thực hiện đầy đủ nội dung điều 1 và chịu trách nhiệm thực hiện điều khoản 2 và 4 của bản hợp đồng trên trong thời gian quy định. - Hai bên chấm dứt giá trị hiệu lực của bản hợp đồng kể từ ngày ký biên bản thanh lý hợp đồng.

Thẻ tài sản cố định

Bộ phận quản lý sử dụng: Quản lý – Năm đưa vào sản xuất Công suất thiết kế: Khổ giấy A4. Trong trường hợp giảm tài sản cố định thì căn cứ vào chứng từ giảm tài sản cố định kế toán phản ảnh ghi chép vào thẻ tài sản cố định vào sổ chi tiết tài sản.

Biên bản giao nhận tài sản cố định

Đơn vị: công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Trường Thủy Địa chỉ: 116k9 Bách Khoa-Hà Nội.

Biên bản thanh lý TSCĐ

  • Kết quả thanh lý TSCĐ

    Trong hạch toán kế toán sử dụng tài khoản 212 “Tài sản cốd dịnh thuê tài chính” để phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng, giảm của sản phẩm thuê tài chính, TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”, TK 214 “Hao mòn tài sản cố định”. Tài khoản này dùng đ phản ánh giá trị hiện có tvà tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ tài sản c định hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.

    Sổ cái

    Kế toán khấu hao TSCĐ

    Trong thực tế nếu được sử dụng trong điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn hơn mức bình thường thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại tỉ lệ khấu hao và mức khấu hao bình quân hàng năm chophù hợp bằng cách điều chỉnh thời gian khấu hao từ số năm sử dụng tối đa đến năm sử dụng tối thiểu đối với tong loại tài sản cố định hoặc tỉ lệ khấu hao trung bình hàng năm với hệ số điều chỉnh. Mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm ổn định, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm…Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng, tuy nhiên nhược điểm cơ bản của phương pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định vào giá thành sản phẩm trong các.

    Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
    Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

    NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

    Đánh giá chung về công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Trường Thủy

      Cách phân loại theo tình hình sử dụng cho biết tình hình sử dụng TSCĐ trong công ty:bao nhiêu TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ không cần dùng, TSCĐ hư hỏng thanh lý… từ đó có phương hướng đầu tư đúng đắn. Cách phân loại theo nguồn hình thành TSCĐ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá chính xác tình trạng của từng TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp trong mối liên hệ với các nguồn đầu tư của doanh nghiệp.

      Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác KT TSCĐ công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Trường Thủy

      Nếu tất cả TSCĐ ở Công ty đều áp dụng theo phương pháp khấu hao đều thì đối với một số TSCĐ hao mòn nhanh trong thời gian đầu chi phí thực tế lớn hơn chi phí ghi sổ và sau đó thì ngược lại. - Máy móc thiết bị vật tư gắn liền với quá trình kinh doanh, tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quá trình sử dụng, cho phép áp dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp khấu hao giảm dần.