Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Công ty TNHH Tâm Đạt

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1.Tổ chức bộ máy kế toán

Theo hình thức này, công ty tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty; ở các đội sản xuất không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán hoặc thống kê thu thập chứng từ. - Kế toán trưởng: Thực hiện theo pháp lệnh kế toán trưởng, là người trực tiếp thông báo, cung cấp các thông tin kế toán cho ban giám đốc công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của công ty như chính sách huy động vốn, chính sách đầu tư vốn sao cho có hiệu quả. - Kế toỏn vật liệu tài sản cố định: Theo dừi sự biến động của TSCĐ, trích lập khấu hao, xác định nguyên giá các loại tài sản đang dùng, không cần dùng, chờ thanh lý để đề xuất những ý kiến trong đầu tư quản lý tài sản; theo.

- Kế toán ngân hàng: thực hiện các phần liên quan đến các nghiệp vụ ngân hàng, cùng thủ quỹ đi ngân hàng rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụng, kế toán ngân hàng kiêm công tác thanh toán với người tạm ứng, thanh toán cho người bán.

Những thuận lợi và khó khăn

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá xuất kho theo phương pháp đích danh. - Số vốn ngân sách cấp cho các công trình công ty trúng thầu còn chậm, không theo kịp tiến độ thi công, không đảm bảo được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. - Hiện nay công ty đang hoạt động chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng với lãi suất khá cao đã tạo ra một gánh nặng lớn cho chi phí.

- Giá nguyên vật liệu luôn luôn biến động mà công ty không có điều kiện về vốn để dự trữ dẫn đến công ty sẽ phải gánh chịu thêm nhiều chi phí.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VËT LIỆU II.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây lắp

  • Phân loại và đánh giá NVL 1 Phân loại nguyên vật liệu
    • Hạch toán chi tiết NVL

      Thông qua tài liệu kế toán NVL còn biết được chất lượng, chủng loại NVL có đảm bảo hay không, số lượng thiếu hay thừa, lãng phí hay tiết kiệm.Từ đó người quản lý đề ra các biện pháp thiết thực.Nếu thiếu VL thì đơn vị tổ chức mua, kiểm soát được giá cả, cố gắng làm giảm mức tiêu hao NVL sao cho không lãng phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của NVL trong quá trình thi công xây lắp là một yêu cầu không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp xây lắp nào.Vì vậy các doanh nghiệp xây lắp cần thiết phải tổ chức việc quản lý và hạch toán một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu trừ khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL. Do vậy, các doanh nghiệp phải xác định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tách việc dự trữ quá nhiều hoặc quá Ýt một loại nguyên NVL nào đó gây ra tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếm vật liệu ảnh hưỏng đến tóc độ chu chuyển vốn và tiến độ thi công các công trình.

      - Kiểm tra vịêc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp sử lý các vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất.Tính toán xác định tiêu hao trong quá trình thi công, xây dựng phân bố chính xác vật liệu đã tiêu hao vào các công trình, hạng mục công trình. - Tham gia kiểm tra và đánh giá loại vật liệu theo chế độ nhà nước quy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, tiến hành phụ trách kinh tế quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm phục vụ công tác quản lý vật liệu một cách hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hạ thấp chi phí kinh doanh. - Vật liệu phụ: là các loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình thi công xây lắp, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được dùng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoăc để phục vụ nhu cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý như dầu mỡ bôi trơn, dầu nhờn.

      Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song  song
      Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi thẻ song song

      Hoá đơn

      Đơn vị bán hàng: Công ty thương mại tổng hợp Tiến Thành Địa chỉ: 469, Đường Hoàng Liên, Mỹ Đức – Hà Nội. Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Huyền Tên đơn vị: Công ty TNHH Tâm Đạt. Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm ba năm triệu bốn trăm tám năm nghìn năm trăm mười đồng chẵn.

      Sau khi nhận được hoá đơn của Công ty thương mại tổng hợp Tiến Thành bán cho Công ty TNHH Tâm Đạt, vật liệu được chuyên chở về kho của.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOANSNVL TẠI CÔNG TY TNHH TÂM ĐẠT

      Những ưu điểm cơ bản

      - Về bảo quản, dự trữ vật tư: Công ty luôn dự trữ vật tư ở mức hợp lý, đảm bảo cho quá trình thi công và không gây ứ đọng vốn. Hệ thống kho bãi tốt phù hợp với quy mô sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng vật liệu. - Về cách phân loại: Công ty dựa vào vai trò công dụng của vật liệu kết hợp với đậc điểm sản xuất kinh doanh mà phân thành: NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu khác.

      Việc phân loại vật liệu như trên là hợp lý, đảm bảo kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. - Về việc sử dụng TK kế toán trong hạch toán tổng hợp: kế toán đã sử dụng cỏc TK đỏp ứng được yờu cầu quản lý.

      Những mặt tồn tại, hạn chế

      Nh vậy, việc phản ánh trị giá NVL thực tế tồn kho cuối kỳ là không chính xác.

      Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Tâm Đạt

      Việc lựa chọn phương pháp Sổ số dư tại Công ty TNHH Tâm Đạt để hạch toán chi tiết NVL là phù hợp với đặc điểm của Công ty. Cần kết hợp hạch toán chi tiết vật liệu theo hỡnh thức Sổ số dư giữa kho và phũng kế toỏn để theo dừi tình hình biến động NVL. Trong việc tính giá NVL cung cấp tại chân công trình để phản ánh chính xác giá thành từng công trình, công ty nên hạch toán chi phí mua của VL phụ, vật liệu khác vào trị giá vốn thực tế của chúng khi nhập kho đội.

      Mặt khác khi xảy ra trường hợp : vật tư nhập về sử dụng cho công trình này nhưng không hết chuyển sử dụng cho công trình sau, lúc này chi phí thu mua có liên quan đến số vật tư này được tính vào chi phí sản xuất chung của công trình trước và nó sẽ làm cho giá thành công trình đó tăng lên một cách bất hợp lý. Ngược lại công trình mới lại không phải chịu chi phí thu mua của số vật liệu đó sẽ làm cho giá thành công trình mới thấp hơn so với trường hợp tự mua về. Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu trong quá trình xây dựng, thi công các công trình của các doanh nghiệp xây dựng.

      Vì vậy việc ghi chép, phản ánh thu mua, nhập, xuất, dự trữ NVL đóng một vai trò rất lớn trong việc cung cấp thông tin sử dụng và đề ra các biện pháp quản lý NVL một cách đúng đắn nên công việc tổ chức công tác kế toán là vấn đề cần thiết mà các doanh nghiệp phải quan tâm. Kế toỏn NVL khụng chỉ đơn thuần giỳp cho cỏc đơn vị theo dừi chặt chẽ cả về số lượng, chất lượng, chủng loại vật liệu để thi công, mà quan trọng hơn là thông qua việc phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp sử dụng vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tránh hao hụt lãng phí làm thiệt hại tài sản của công ty. Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tăng tốc độ chu chuyển của vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế cạnh tranh gay gắt của thị trường.

      Cùng với sự phát triển đất nước nói chung, của ngành xây dựng nói riêng, Công ty TNHH Tâm Đạt không ngừng lớn mạnh và trưởng thành, thi công và bàn giao nhiều công trình lớn, đảm bảo chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Miến, cảm ơn các cán bộ trong phòng Tài chính - Kế toán của công ty TNHH Tâm Đạt đã luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.