MỤC LỤC
Mụcđíchnghiêncứucủađềtàilàkhảosátvàsosánhmộtsốyếutốảnh hưởng đến HĐHT của SV năm thứ nhất hệ chính quy của Trường ĐHCSND và Trường ĐH Luật TPHCM, tìm ra những điểm tương đồng và khácbiệt giữa các yếu tố ảnh hưởng và sự ảnh hưởng của từng yếu tố đó đối vớiHĐHT của SV hai trường. Từ đó, nghiên cứu sẽ rút ra một số yếu tố đặctrưng ảnh hưởng đến HĐHT của SV hai trường để có những khuyến nghị đổimới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đề tàinghiên cứu, các yếu tố ảnh hưởng đến HĐHT của SV sẽ được khảo sát quađiều tra thực hiện bằng Bảng hỏi và phỏng vấn bán cấu trúc với mẫu SV nămnhất củahaitrường. i) Đo lường, mô tả các yếu tố động cơ học tập (ĐCHT), mục đích họctập (MĐHT), hành vi học tập (HVHT) và một số điều kiện học tập (ĐKHT)của SV năm nhất hệ chính quy Trường ĐH CSND và Trường ĐH LuậtTPHCM. ii) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ĐCHT, MĐHT, HVHTvàmột số ĐKHTđếnHĐHTcủaSVhai trường. iii) Khảo sát tìm ra các điểm tương đồng và khác biệt giữa các yếu tốảnh hưởng, cũng như sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đến HĐHT của SV haitrường. Đối với SV: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp SV hiểu và nắm rừhơn cỏc yếu tố ảnh hưởng đến HĐHT của mỡnh; phỏt huy cỏc yếu tố tớch cựcvà khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực nhằm đạt đƣợc hiệu quả caohơn tronghọc tập.
Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn từ cả haiphíanhàtrườngvàngườihọc. Từ đó giúp trường cải tiến, đổimới các điều kiện liên quan, đồng thời có những biện pháp tổ chứcH Đ H T của SV nhằm phát huy những yếu tố có tác động tích cực và hạn chế nhữngyếutốtácđộng tiêucựcgópphầnnângcaochất lƣợngđàotạo.
Hành vi học có rất nhiều các hành động khácnhau, và bản chất nhất, cơ bản nhất có các hành động chính sau: hành độngphân tích (tìm ra nguồn gốc nội tại, cấu trúc lôgíc của đối tƣợng), hành độngmô hình hoá (giúp con người diễn đạt các khái niệm một cách trực quan, nóbao gồm mô hình gần giống với vật thật, mô hình tƣợng trƣng, mô hình mãhoá, nó đƣợc dùng nhiều trong sinh học…), hành động cụ thể hoá (nhằm vậndụng giỳp người học hiểu được rừ nhất bản chất của vấn đề, giải quyết nhữngvấn đềtrongmốiliênhệ cụthể từnglĩnhvực). Trong HĐHT của người học có các hành động học phổ biến như:. 1)Định hướng cho việc học. Hành động này giúp người học có biểu tượng banđầu về đối tƣợng cần chiếm lĩnh và cách thức chiếm lĩnh đối tƣợng đó. 2)Tiếp nhận và phân tích đối tƣợng học. Trong học tập hành động này có ýnghĩa quyết định. 3) Mô hình hóa đối tƣợng học với các vật liệu mới. Thựcchất là hành động cấu tạo lại đối tƣợng học bằng một vật liệu khác, mà vẫnđảm bảo bản chất của đối tƣợng đó. 4) Phát triển mô hình sang các dạng mới,với các vật liệu mới. So với hành động mô hình hóa thì hành động này pháttriển ở mức cao hơn, người học không chỉ tái tạo lại đối tượng học dưới dạngvậtliệumới,màcònphảithayđổicảhìnhthứcbiểuhiệncủađốitƣợnghọc. 5) Đối chiếu với các vật mẫu của đối tƣợng học. TPHCM gồm 3 môn (Luật Hình sự, Tội phạm học, Luật Tố tụng hình sự) và 9môn học thuộc các học phần tự chọn (Tâm lý học tƣ pháp, Tâm thần học tƣpháp, Khoa học điều tra hình sự, Lý luận về định tội và hình phạt, Giám địnhphápy,LuậtTốtụnghìnhsựchuyênsâu,NghiệpvụthƣkýTòaán,Nghềluậtsƣ và hoạt động tƣ vấn pháp luật, Đấu tranh phòng chống một số tội phạm).Phần lớn những môn học này chính là các nội dung cơ bản trong phần kiếnthức giáo dục chuyên nghiệp của các chuyên ngành đào tạo tại Trường ĐHCSND (Bộ GD&ĐT 2005, 2006; Trường Đại học CSND 2008; Trường ĐHLuật TPHCM2006). WebsiteTrường ĐHLuật TPHCM2013).
Công cụ thu thập dữ liệu là Bảng hỏi đƣợc thiết kế chung cho SVcả hai trường và dữ liệu được cung cấp từ Phòng Quản lý học viên TrườngĐHCSNDvàKhoaLuậtHìnhsựTrườngĐHLuậtTPHCM. Tính hệ số tương quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc (so sánh hai nhóm SV ở hai trường) Thống kê mô tả, kiểm định sự bằng nhau giữa trị trung bình của hai nhóm sinh viên ở hai trường. Nội dung phỏng vấn gồm 11 vấn đề (Phụ lục 1, trang…), tập trunglàm rừ cỏc quan điểm, đỏnh giỏ của sinh viờn về MĐHT, ĐCHT, HVHT,ĐKHTvàHĐHTcủabảnthân,củabạnbèvàcủanhàtrường.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo; phân tích, rút trích nhân tố Cơ sở lý thuyết. Trong bước này, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tincậy của thang đo. Qua nghiên cứu thử nghiệm đã rút ra đƣợc một số kết luậngiúpchoviệchoànthiện BảnghỏivàmởramộtsốgợiývềsựảnhhưởngcủacácyếutốđếnHĐHTcủaSVchonghi êncứuchínhthức.
Điều này có thể lý giải là do các thang đo củanghiên cứu đƣợc xây dựng trên cơ sở các thang đo đã đƣợc sử dụng trong cácnghiên cứu trước, có sự xem xét đến các đặc trưng riêng của tổng thể và mẫunghiên cứu, đồng thời được đánh giá thử nghiệm trước với mẫu từ chính tổngthểnghiêncứu. Kiểm địnhBarlett để xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằngkhông trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig<0,05) thìcác biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng &Mộng Ngọc2005). Biến phụ thuộc, HĐHT, có 4 biến quan sát, tiến hành phân tích nhân tốkhám phá theo lý thuyết và các điều kiện tương tự như đã thực hiện với cácbiến độc lập, ta có rút ra đƣợc một nhân tố bao gồm cả 4 biến quan sát và vẫnđặt tên là HĐHT.
Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trungbìnhtổngthể(T-. test)vớigiátrịtrungbìnhtừngkhíacạnhcủaMĐHTgiữahai nhóm sinh viên Trường Đại học CSND và Trường Đại học Luật TPHCM(Bảng 4, trang 115) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình củahai nhóm sinh viên về 5/6 khía cạnh của MĐHT. Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trungbình tổng thể (T-test) với giá trịtrung bình từng khía cạnh của ĐKHTg i ữ a hai nhóm sinh viên Trường Đại học CSND và Trường Đại học Luật TPHCM(Bảng 5, trang 116) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình củahai nhóm sinh viên về 6/8 khía cạnh của ĐKHT. Kết quả thực hiện kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trungbìnhtổngthể(T-. test)vớigiátrịtrungbìnhtừngkhíacạnhcủaHĐHTgiữahai nhóm sinh viên Trường Đại học CSND và Trường Đại học Luật TPHCM(Bảng 7, trang 118) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình củahainhómsinhviênvề3/4khíacạnhcủaHĐHT.Riêngkhíacạnhhd 2“.
Vì mục đích của cuộcnghiên cứu là so sánh để tìm ra sự tương đồng và khác biệt trong các mối liênhệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập giữa hai trường, nên phương phápchọnbiếntừngbước(Stepwiseselection)trongSPSSđượcthựchiệnvớitoànbộ dữ liệu, lệnh Split file\ compare groups được sử dụng để chia dữ liệu và sosánh giữa nhóm của SV Trường ĐH CSND và nhóm sinh viên Trường ĐHLuật TPHCM. Trong hai khía cạnh của động cơ là ĐCHTTT và ĐCQHXHthỡĐCHTTTlàyếutốảnhhưởngrừnộtnhất.Đúlàcỏckhớacạnh:họcvỡham mê, khao khát mở rộng tri thức; học vì yêu thích ngành nghề; học để lĩnh hộikiến thức mới; học vì thú vị với chương trình và học để khẳng định bản thân.Các khía cạnh còn lạihọc vì sự kỳ vọng của ba mẹ, người thân; học vì danhtiến của trường, học vì cạnh tranh với bạn bè; học vì công việc sau khi ratrườngcó ảnh hưởng nhưng không đáng kể. Hai biến (nhân tố) ĐCQHXHvàMĐHTkhôngđƣợcchấpnhận(vìSig.lớnlầnlƣợtlà0,071và0,174). - Với 7 nhân tố sử dụng chạy hồi quy tuyến tính bội, Trường ĐHCSND có 3 mô hình được trình bày, Trường ĐH Luật TPHCM có 4 mô hìnhđƣợctrìnhbày. định các yếu tố ảnh hưởng ngoại lai không đổi), nhóm SV năm nhất hệ chínhquy Trường ĐH CSND có gần 40,0% khác biệt của HĐHT quan sát có thểđƣợc giải thích bởi sự khác biệt về 3 biến độc lập gồm: ĐCHTTT, HVTNTTvàĐKHT.
- Đối với SV năm nhất hệ chính quy của Trường ĐH Luật TPHCM, 04yếu tố ĐCHTTT, ĐKHT, HVTNTT và HVSDTT có thể sử dụng để giải thích,dựđoánchoyếutốHĐHT. Giữa SV năm nhấthệ chính quy ở Trường ĐH CSND và Trường ĐH Luật TPHCM mặc dù córấtnhiềuđiểmtươngđồngvềmụctiêu,nộidungchươngtrìnhđàotạovàtínhchất nghề nghiệp, tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể về ĐCHT, MĐHT,HVHT, ĐKHT và HĐHT. Căncứvàokếtquảsosánhtrongđolườngcủanghiêncứu,cácnhàtrường nên xem xét lại các vấn đề nghiên cứu đã phát hiện về động cơ, mụcđích, ĐKHT và các HVHT để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho HĐHTcủaSVngàycàngtíchcực hơn.
13.Nguyễn Văn Tài và cộng sự (2003),Nghiên cứu một số yếu tố KT-XH tácđộng đến HĐHT và định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của SVĐHQGTPHCM,TPHCM. 22.TS Nguyễn Thị Phương Thảo (năm 2004),Giải pháp nâng cao chất lượngdạy và học ở các Trường ĐH CSND góp phần hình thành nhân cáchngườicôngancáchmạng,TPHCM. 23.PGS, TS Đoàn Quang Thọ (2008),Giáo trình Triết học (dùng cho học viêncao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học),Nxb Chínhtrị- Hànhchính,HàNội.