Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang

MỤC LỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

    Bùi Văn Tuân (2015) “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết vụ án dân sự qua thực tiễn thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”, Luận văn đã làm sáng tỏ một số lý luận cơ bản về KS việc tuân theo pháp luật trong VADS của VKSND như các khái niệm, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các quy định về vấn đề này, tham khảo quy định pháp luật TTDS của một số nước và lược sử hình thành của pháp luật Việt Nam về việc xây dựng quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết VADS. Lê Thủy Linh (2017), “Kiểm soát việc tuân theo pháp luật TTDS và thực tiễn thực hiện tại các VKS trên địa bản thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn của Lê Thủy Linh đã nêu một số quan điểm, lý luận về KS việc tuân theo pháp luật trong TTDS nguyên tắc kiểm soát việc tuân theo pháp luật trongTTDS, chưa nghiên cứu về kiểm soát việc GQVVDS của VKS nhân dân trong TTDS và thực tiễn thực hiện tại cácVKSND.

    Hình 1. Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn
    Hình 1. Khung lý thuyết nghiên cứu luận văn

    VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

    Kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 1. Khái niệm và mục tiêu kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm

    - Phòng kiểm sát việc khiếu nai, tố cáo – Tiếp công dân: tổ chức việc tiếp nhận khiếu nại, ghi chép đầy đủ nội dung khiếu nại vào sổ thụ lý, theo dừi, giải quyết kịp thời, đỳng quy định của phỏp luật và gửi quyết định giải quyết khiếu nại hoặc quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, người bị khiếu nại; báo cáo hoặc thông báo kết quả giải quyết khiếu nại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chuyển đơn đến. Quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện sẽ bị xâm phạm nếu trường hợp trả lại đơn khởi kiện không có căn cứ pháp luật dẫn đến việc người khởi kiện không thể thực hiện quyền khởi kiện của mình khoản 2, Điều 112 BLTTDS nước CHDCND Lào năm 2012 đã quy định cụ thể khi trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện Thẩm phán phải có văn bản nờu rừ lý do trả lại đơn khởi kiện đồng thời gian cho VKS cựng cấp.

    Hình 1.1: Bộ máy kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
    Hình 1.1: Bộ máy kiểm sát giải quyết vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

    TỈNH LUANGPRABANG

    Khái quát về Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang

    Về tổ chức bộ máy và nhân sự số lượng biên chế, cán bộ, KSV làm công tác KSDS của VKSND tỉnh Luangprabang và các VKS trên địa bàn tỉnh Luangprabang như sau: Phòng 5 của VKSND tỉnh Luangprabang là đơn vị trực tiếp thực hiện cũng như kiểm tra, theo dừi, đụn đốc cụng tỏc KS đến sự trong TTDS trên địa bàn toàn tỉnh Phòng 5 hiện có tổng số 15 biên chế, trong đó có 01 Lãnh đạo VKS phụ trách (kiêm nhiệm), 01 Trưởng phòng 02 Phó trưởng phòng KSV trung cấp: 03 đồng chỉ, KSV 04 đồng chỉ, kiểm tra viên. Lãnh đạo VKSND hai cấp trên địa bàn tỉnh Luangprabang đẩy mạnh công tác quản lý, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật và bản lĩnh nghề nghiệp cho các cán bộ và KSV; đảm bảo tất cả các cán bộ, KSV đều có nếp sống văn minh, kỷ luật lao động tốt và không vi phạm pháp luật, không vi phạm Quy chế ngành kiểm sát và nội quy, quy định của cơ quan.

    Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Viện KSND tỉnh Luangprabang
    Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của Viện KSND tỉnh Luangprabang

    Cơ cấu ngạch bậc của KSV Viện KSND tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến năm 2021

    Đội ngũ KSV của Viện KSND tỉnh mới được tuyển dụng nhìn chung đảm bảo về chất lượng, đúng tiêu chuẩn, chức danh quy định. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ KSV của VKSND tỉnh Luangprabang còn có phần hạn chế; tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm 50 % vì vậy đã ảnh hưởng đến công tác và bản lĩnh chính trị trong điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế hiện nay.

    Bảng 2.3: Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị của KSV Viện KSND tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến 2021
    Bảng 2.3: Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lý luận chính trị của KSV Viện KSND tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến 2021

    Trình độ chuyên môn

    Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ của KSV Viện KSND tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến 2021

    Tỷ lệ KSV các phòng, ban chuyên môn có trình độ đại học, sau đại học đang có xu hướng tăng.

    Trình độ chính trị

    Thực trạng về trình độ lý luận chính trị của KSV Viện KSND tỉnh Luangprabang từ năm 2019 đến 2021

      Anh Bun Khiển Su Li Vông và chị On Chăn Su Văn Na Seng được tự do tìm hiểu và đăng kỷ kết hôn vào năm 2010, vợ chồng chung sống với nhau đến năm 2019 thì ly hôn theo Quyết định công nhân thuận tỉnh ly hôn của TAND tỉnh Luangprabang ngày 12/03/2019 nhưng chưa giải quyết tài sản chung Trong thời kỳ hôn nhân anh chị tạo lập được tài sản chung gồm 01 ngôi nhà 3,5 tầng trên diện tích 43,05m tại thành phố Luangprabang (đã được cấp Giấy CNQSDĐ) Tháng 06/2020, anh Bun Khiển Su Li Vông khởi kiện ra yêu cầu Tòa án chia tài sản chung yêu cầu được giao nhà, đất và thanh toán chênh lệch tải săn cho chị On Chăn Su Văn Na Seng một nửa giá trị. Tuy nhiên, tài liệu thẩm định gia do anh Bun Khiển Su Li Vông cung cấp thể hiện trên diện tích đất này có căn nhà 3,5 tầng là mâu thuẫn Trường hợp này cần thiết phải xem xét, thẩm định tại chỗ để xác định chính xác vị trí, đặc điểm nhà, đất đang tranh chấp, làm cơ sở xác lập quyền sở hữn nhà, sử dụng đất cho đương sự Bản án chỉ tuyên giao cho anh Bun Khiển Su Li Vông sở hữu nhà 3,5 tầng và quyền sử dụng đất có diện tích 43,05m cho anh Bun Khiển Su Li Vông theo Giấy CNQSDĐ, nhưng không tiến hành đo vẽ thẩm định xác định cụ thể nha, đất tranh chấp đã gây khó khăn khi thi hành án vi phạm Điều 101 BLTTDS năm 2012.

      Hình 2.2. Bộ máy kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát
      Hình 2.2. Bộ máy kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát

      NHÂN DÂN TỈNH LUANGPRABANG

      Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang

      -Thứ ba, mục tiêu xây dựng NN pháp quyền Lào Hoà bình - Độc lập - Dân chủ - Thống nhất - Thịnh vượng mà trong đó đề cao Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật được tôn trọng và tuân thủ tuyệt đối, bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền con người, loại bỏ mọi hành vi vi phạm quyền con người trong các hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước đặt ra yêu cầu bức thiết phải tăng cường các hoạt động kiểm tra, KS. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Kaysonephomvihane”; tăng cường hơn nữa công tác quản lý, giáo dục rèn luyện cán bộ, KSV về ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật để xây dựng đội ngũ cán bộ của ngành thực sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

      Giải pháp hoàn thiện kiểm sát giải quyết vụ án dân sự tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Luangprabang

      - Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch vững mạnh, tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp trong đó có KSV, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ đáp ứng các yêu cầu của Nghị quyết 08, 48, 49 của Bộ Chính trị Lào về cải cách tư pháp; tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đào tạo đạo đức nghề nghiệp, đủ năng lực trình độ, kinh nghiệm lẫn kỹ năng, phẩm chất của đội ngũ KSV; đào tạo đi đôi với tái đào tạo, đào tạo theo hướng chuyên sâu như kỹ năng phát hiện vi phạm, nhận diện các dạng vi phạm pháp luật về nội dung và tố tụng trong bản án, quyết định của Tòa án, kỹ năng tổng hợp viết một bản kiến nghị, kháng nghị; kinh nghiệm tham gia phiên tòa. Nâng cao nhận thức pháp luật và trách nhiệm của KSV bằng việc tăng cường việc kiểm tra, giám sát, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các đơn vị đối với Kiểm KSV khi thực thi nhiệm vụ, tổ chức tổng kết thực tiễn qua việc xây dựng, triển khai các chuyên đề, quy trình nghiệp vụ, rà soát bố trí, sắp xếp cán bộ một cách hợp lý để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác KS việc GQVADS, tăng cường công tác hướng dẫn, thông báo rút kinh nghiệm của phòng nghiệp vụ về những vi phạm, thiếu sót của KSV; Hoàn thiện và nâng cao kỹ năng KS thông qua các hoạt động nghiệp vụ, theo đó yêu cầu các KSV phải KS chặt chẽ các loại thông báo và các bản án, quyết định của Toà án để kịp thời phát hiện các vi phạm để tổng hợp ban hành kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm hoặc ban hành kháng nghị khi phát hiện vi phạm nghiêm trọng, đảm bảo các vụ án được giải quyết đúng theo quy định của pháp luật, muốn thực hiện tốt điều này thì yêu cầu KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, đánh giá chứng cứ, từ việc KS các thủ tục TT, kiểm sát đơn khởi kiện, KS việc cấp, tống đạt các văn bản TT, KS việc giao nộp chứng cứ của đương sự, việc thu thập, đánh giá chứng cứ của Toà án và đề xuất quan điểm, dự thảo ý kiến phát biểu củaKSV; Tham gia đầy đủ và thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của KSV tại các phiên tòa.

      Kiến nghị và khuyến nghị

      Đảm bảo được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện làm việc tiên tiến, phù hợp tính chất đặc thù của hoạt động KS tư pháp, KS GQVADS của VKSND; đảm bảo đủ kinh phí chó hoạt động điều tra, xác minh, cho hoạt động thu thập thông tin, cho hoạt động phối hợp trong công tác KS của VKSND các cấp với các cơ quan tư pháp, các đơn vị nghiệp vụ liên quan khác. Đề nghị VKSND cao bố trí đủ cán bộ làm công tác giải quyết đơn khiếu nại, đề nghị xét lại bản án, quyết định của Tòa án dã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, bảo đảm việc nghiên cứu, giải quyết kịp thời các đơn khiếu nại, tránh trường hợp có những vụ án thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm sắp hết mới ban hành kháng nghị giám đốc thẩm.