Ứng dụng mạch lực hồ quang điện sử dụng plc s7 200 và biến tần siemens 109785

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU MẠCH LỰC Lề HỒ QUANG

    Hệ số sử dụng cụng suất biến thế lũ thường là 0,8 áỏ 0,9 gõy ra do sử dụng không đầy đủ công suất biến thế lò, do biến động các thông số của lò, do hệ số tự động điều chỉnh không hoàn hảo, do không đối xứng giữa 3 pha..Hiện nay công suất biến thế lò ngày càng tăng vì nó cho phép giảm thời gian nấu chảy, giảm suất chi phí do hạ tổn hao nhiệt. Tổn hao công suất mạch ngắn DDPmn = I2mn .rmn đạt tới 70% toàn bộ tổn hao trong toàn bộ thiết bị lò hồ quang, do vậy yêu cầu cơ bản của mạch ngắn là phải ngắn nhất trong điều kiện có thể (biến thế lò phải đặt rất gần lò) để giảm bớt tổn hao, đồng thời mạch ngắn được ghép từ các tấm đồng lá thành các thanh mềm để có thể uốn dẻo lên xuống các điện cực. Hai bên mỗi cần giữ điện cực có đặt hai dây dẫn dòng pha cách điện nhau, ở sơ đồ này thì 2 pha có các dây dẫn dòng từ đầu đầu và đầu cuối tới 2 điện cực kề sát nhau tạo ra hệ 2 dây, còn pha thứ 3 dẫn dòng tới hai cần giữ ngoài cùng sẽ không có tính chất của hệ hai dây.

    - Ngoài thiết bị chủ yếu như đã nêu và được vẽ ở hình thì trong lò điện còn có các hệ thống điện cho các truyền động phụ phục vụ lò như: Truyền động nghiêng lò, nâng nắp lò, bơm nước làm mát lò, các tủ điện động lực và điều khiển, bàn điều khiển, hệ thống đèn báo nút bấm….

    Sơ đồ thiết bị của mạch lực lò hồ quang:
    Sơ đồ thiết bị của mạch lực lò hồ quang:

    CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI SƠ ĐỒ ĐIỀU CHỈNH

      Đối với những lò điện luyện thép 3 pha điện cực bố trí thẳng đứng, chế độ điện luôn thay đổi, hồ quang cháy mãnh liệt,công suất máy biến thế lò lớn, trong trường hợp này không điều chỉnh bằng tay được mà phải được tự động điều chỉnh bằng máy riêng với độ chính xác cao. Khi xẩy ra ngắn mạch thì hệ thống phải tự loại trừ sự cố mà không làm cho các thiết bị bảo vệ tác động, đồng thời phải duy trì được hồ quang sau khi loại trừ được sự cố ngắn mạch làm việc, thời gian cho phép của một lần ngắn mạch làm việc là từ 2 ¿ 3(s). Để đề phòng cho trường hợp điện cực bị kim loại chèn quá chặt, các khâu phản hồi đã tác động nhưng không nâng được điện cực lên, trong hệ thống phải được đặt các dòng điện cực đại để tác động lên cuộn cắt của máy cắt, cắt mạch lực của hồ quang ra khỏi lưới, rơ le này có duy.

      Phương pháp này để mồi hồ quang, duy trì được công suất, ít chịu ảnh hưởng của của dao động điện áp nguồn cũng như ảnh hưởng lẫn nhau giữa các pha trong mỗi giai đoạn làm việc của lò hồ quang đòi hỏi công suất nhất định, mà công suất này lại phụ thuộc chiều dài ngọn lửa hồ quang.

      PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG

      PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG NÂNG HẠ ĐIỆN CỰC Lề HỒ QUANG

        Nguồn điều khiển sẽ tạo ra điện áp điều khiển đưa sang khối phát xung XP1và làm cho góc mở thay đổi dẫn đến làm điện áp chỉnh lưu tăng và dẫn đến động cơ quay thuận với tốc độ tăng dần và điện cực sẽ được nâng lên và dẫn đến dòng điện hồ quang lại được điều chỉnh giảm dần về giá trị định mức thì động cơ sẽ ngừng quay. Tương tự như trên khi dòng hồ quang giảm nhỏ hơn giá trị định mức lúc đó tín hiệu điều khiển ở khối nguồn điều khiển sẽ làm cho khối phát xung XP2 làm việc và động cơ sẽ được điều khiển quay theo chiều ngược lại dẫn đến điện cực hạ dần xuống và dẫn đến dòng hồ quang tăng dần đến giá trị định mức thì động cơ dừng. Khi xảy ra ngắn mạch làm việc thì khối nguồn điều khiển sẽ đưa ra một tín hiệu điều khiển sang khối phát xung XP1 và dẫn đến điện áp ra của bộ chỉnh lưu là lớn nhất và tốc độ động cơ là lớn nhất, do đó ngắn mạch làm việc sẽ bị loại trừ nhanh.

        Tín hiệu dòng áp của hồ quang sẽ được qua bộ chuyển đổi khuyếch đại rồi chuyển vào PLC xử lý, kết hợp với phần mềm và các luật điều khiển sẽ đưa tín hiệu sang biến tần và biền tần sẽ biến đổi tín hiệu và điều khiển động cơ sao cho thoả mãn công nghệ lò hồ quang.

        Sơ đồ nguyên lý một pha hệ T-D
        Sơ đồ nguyên lý một pha hệ T-D

        TRONG BIẾN TẦN NGUỒN ÁP

        Điều chế theo phương pháp SPWM

        Để tạo ra điện áp xoay chiều bằng phương pháp SPWM, ta sử dụng một tín hiệu xung tam giác vtri (gọi là sóng mang) đem so sánh với một tín hiệu sin chuẩn vc (gọi là tín hiệu điều khiển). Nếu đem xung điều khiển này cấp cho bộ nghich lưu một pha, thỡ ở ngừ ra sẽ thu được dạng xung điện áp mà thành phần điều hũa cơ bản có tần số bằng tần số tín hiệu điều khiển vc và biên độ phụ thuộc vào nguồn điện một chiều cấp cho bộ nghịch lưu và tỷ số giữa biên độ sóng sin mẫu và biên độ sóng mang. Như vậy trong phương pháp này biên độ điện áp dây đầu ra bộ nghịch lưu chỉ có thể đạt 86,67% điện áp một chiều đầu vào trong vùng tuyến tính (0 <.

        Như vậy, nếu điện áp một chiều đầu vào không đổi, để điều chỉnh biên độ và tần số của điện áp đầu ra ta chỉ việc điều chỉnh biên độ và tần số của tín hiệu sin chuẩn vc.

        Hỡnh 3-1.2 : Nghịch lưu áp ba pha
        Hỡnh 3-1.2 : Nghịch lưu áp ba pha

        Phương pháp điều chế vectơ không gian (SVPWM)

          Theo công thức trên thì véc tơ is(t) là một véc tơ có modul không đổi quay trên mặt phẳng phức với tốc độ góc ω=2Π .fs và tạo ra một trục thực một góc pha γ=ω s(t). Dễ dàng nhận thấy rằng isα và isβ là hai dòng hình sin do đó ta có thể hình dung ra một động cơ điện tương ứng với hai cuộn dây cố định α , β thay thế cho 3 cuộn dây u, v, w. Trên cơ sở công thức (2.1) kèm theo điều kiện điểm trung tính của 3 cuộn dây không nối đất ta chỉ cần đo 2 trong 3 dòng điện stator là đã có đầy đủ thông tin về is(t) với các thành phần trong công thức (2.4).

          Tương tự với các véc tơ dòng stator, các véc tơ điện áp stator Us, dòng rotor ir, từ thông stator Ψs , từ thông rotor Ψr đều có thể biểu diễn bằng các phần tử thuộc hệ toạ độ stator cố định. Mục đích của ta ở đây là đưa cách quan sát các đại lượng véc tơ trên hệ toạ độ stator cố định α , β sang hệ toạ độ xy nào đó quay đồng bộ với từ thông stator. Ưu điểm của hệ toạ độ mới là do các véc tơ is và Ψr cũng như bản thân hệ toạ độ dq quay đồng bộ với nhau với tốc độ góc ωs quanh điểm gốc, các phần tử của véc tơ (isd, isq) là các đại lượng một chiều.

          Khó khăn thực tiễn của việc tính isdvà isq là việc xác định góc νs , trong trường hợp động cơ đồng bộ góc đó được xác định dễ dàng bằng thiết bị đo tốc độ vòng quay (máy phát xung kèm vạch o, resolver). Trường hợp động cơ không đồng bộ góc νs được tạo nên bởi tốc độ góc ωs=ω+ωr , trong đó chỉ có ω là có thể đo được ngược lại ωr=2.Π.fr với fr là tần số mạch rotor ta chưa biết. Vậy phương pháp mô tả trên hệ toạ độ dq đòi hỏi phải tính được ωr một cách chính xác đó là cơ sở của hệ thống điều khiển / điều chỉnh kiểu tựa theo từ thông rotor (T4R).

          Các véc tơ chuẩn chia toàn bộ không gian thành các góc phần 6 S1 đến S6 chỉ bằng 8 véc tơ chuẩn (H3-2.9) ta phải tạo nên điện áp stator với biên độ góc pha bất kỳ. Ta đã biết rằng điện áp sẽ được quy đổi bằng thời gian đóng ngắt xung trong một chu kỳ nào đó, giả thiết toàn bộ chu kỳ đó là chu kỳ có ích được phép dùng để thực hiện véc tơ khi này modul tối đa cũng không thể vượt quá 2/3 UMC do vậy ta có công thức.

          H 3-2.7: Sơ đồ nguyên lý của động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc nuôi bởi
          H 3-2.7: Sơ đồ nguyên lý của động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc nuôi bởi

          LẬP TRÌNH VÀ THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG

          • THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

            Khi dòng hồ quang Uđ+AUhq-BIhq >=+E Thì ta phải điều khiển động cơ nâng điện cực lên. Khi dòng hồ quang -E< Uđ+AUhq–BIhq<+E Thì ta phải điều khiển động cơ dừng và điện cực đứng yên. Sau khi công việc nạp liệu cho lò hồ quang được hoàn tất, ta tiến hành đóng máy cắt, cầu dao để cung cấp cho biến áp lò (BAL) cung cấp cho các điện cực và cho PLC, biến tần sẵn sàng làm việc.

            Để quá trình mồi hồ quang được nhanh chóng ta tiến hành mồi hồ quang bằng tay. Khi hồ quang sinh trong khoảng cân bằng Uhq=Uhqđm, Ihq=Ihqđm thì quá trình mồi hồ quang được hoàn thành. Giả sử trong quá trình làm việc bình thường, vì một lý do nào đó dòng hồ quang (Ihq) tăng lên và áp hồ quang (Uhq) giảm xuống thì ta thấy giá trị của VW6 (A*Uhq-B*Ihq) giảm nhiều và làm cho giá trị của VW12 Gvhd: Nguyễn Vĩnh Thụy 106 SVTK: Nguyễn Văn.

            Khi đó VW18 (UđkA=deltaU+E) có giá trị âm gửi tín hiệu ra AQW0 đến điều khiển biến tần nâng điện cực pha A. Tương tự như vậy khi dòng hồ quang (Ihq) giảm và áp hồ quang(Uhq) tăng làm cho giá trị của VW6(=A*Uhq-B*Ihq) tăng dẫn đếnVW12 (deltaU=Uđ+A*Uhq-B*Ihq). Lúc đó sẽ không có tín hiệu ra gửi tới biến tần và điện cực pha A đứng yên.

            Khi đó VW18 (UđkA=deltaU+E) có giá trị âm lớn đưa tín hiệu ra đầu ra AQW0 nâng điện cực lên nhanh để loại trừ sự cố ngắn mạch ở pha A. Giả sử đang làm việc bình thường mà xảy ra mất hồ quang thì Uhq=∞, Ihq=0 dẫn tới VW12 (deltaU=Uđ+A*Uhq-B*Ihq) có giá trị đương lớn làm cho M0.3 nhận giá trị 1 khi đó VW24 (UđkA=deltaU-E) có giá trị dương lớn và đưa tín hiệu ra AQW0 hạ nhanh điện cực xuống để loại trừ nhanh hiện tượng mất hồ quang pha A.