MỤC LỤC
Các nghiên cứu hong và ngoài nước đều cho thấy NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong sô' trẻ đen khám và diều trị lại bệnh viện. Sô' liêu tại một sô' bệnh viện khác cũng cho thấy một tình trạng lương tự.
Theo Đặng Đức Lộc, Bùi Quang Lộc và Nguyễn Thị Mừng thì trong năm 1994, tại khoa Nhi, bệnh viện lỉnh Đắc Lắc tỷ lộ tre dưới 5 tuổi tử vong do NKHHCT chiếm 38,9% tử vong chung Ị I8|.
Mục tiêu cơ bàn ( lìa Chương trình lại Việt Nam cũng theo đường lôi chung của TCYTTG, trước inắt lờ làm giám tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.
Thở nhanh là một phản ứng sinh lý đôi với hiện tượng thiếu ô xy trong viêm phổi, đổng thời khi phổi bị viêm sẽ làm mất lính mềm mại và sự giãn nở của phổi. Thở nhanh là (lâu hiệu quan trọng và có giá trị để phát hiện sớm các trường hợp viêm phổi ở cộng (lồng cũng nhu ỏ bênh viện. Nếu chỉ có co rút ở phần mềm giữa cỏc xương sườn hoặc vựng trờn xương đũn hoặc hừm ức thỡ đú khụng phải là lỳt lừm lổng ngực.
Sở dĩ cú dấu hiệu rỳt lừm lồng ngực là do phổi bị tổn thương nhiều làm mất tính mềm mại, trẻ khó thở phải gắng sức dể thở, các cơ hô hấp phải tăng cường hoạt dụng co búp làm cho lồng ngực bị lừm vào.
Ở Việt Nam đã có rất nhiêu công trình nghiên cứu vổ vân đề này ở nhiều vùng khác nhau. Như vậy, hai vi khuẩn thường gập gây NKIIHCT ở trẻ em là Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae.
Và ngược lại, những hình ảnh mờ rải rác, lan toả, không tập trung thường dược cho là viêm phổi do vi rút cũng hay gặp trong viêm phổi do vi khuẩn |33, 58, 59|. Các kết quả xét nghiêm như sô lượng bạch cầu trong máu ngoại vi, tốc độ lắng máu, Protein c phân ứng cũng không giúp ích gì cho việc chọn lựa kháng sinh nào để diều trị [35, 47, 48],Đo vậy điểu trị kháng sinh theo kinh nghiêm là một thực tế lâm sàng dã dược chấp nhân trên toàn thế giới thậm chí ngay cả ử những nước dã phát triển. Như vậy, lại các nước đang phát triển, nơi mà tỷ lệ tử vong do viêm phổi còn cao thì diều trị kháng sinh theo kinh nghiệm còn có ý nghĩa thực tế hơn nhiều.
Điều trị kháng sinh theo kinh nghiêm là dựa vào những nghiên cứu nguyên nhân cơ bản trước đó, các yếu tố dịch tễ ở dịa phương và đặc biệt là kết quả theo dừi tớnh nhạy cảm của cỏc vi khuẩn gớỡy bệnh thường gặp dụi với kháng sinh được chọn lựa để diều trị ban đầu.
Kháng sinh bước một dược chọn lựa tru tiên ban đầu để điều trị ngoại trú các trường hợp viêm phổi (không nặng, không cần nhập viện diều trị ) tại trạm y tế xã, các phòng khám cùa các bệnh viện huyện, tỉnh hoặc tuyên trung ương. • Điều trị viêm phổi do Pneumocystis carinii hay gặp ở các trẻ bị nhiễm HIV/AIDS hoặc các tre suy giảm miễn dịch do các nguyên nhân khác. • Dùng làm liều kháng sinh dầu tiên cho trẻ bị viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng trước khi chuyển tre (lốn bệnh viên diều trị.
• Thuốc thay thế cho Coll imoxazol trong điều trị viêm phổi ở trẻ từ 2 tháng đến dưới 5 tuổi sau 2 ngày diều trị ngoại trú mà bệnh không dỡ nhưng không nặng thêm.
Các kháng sinh này cũng dược dùng làm liều kháng sinh đầu liên trước khi chuyển các trường hợp viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng tái bệnh viện mà bệnh nhân không có khả năng uống dược thuốc. • Phối hợp với Gentamycin dể làm liều kháng sinh dầu tiên trước khi chuyển đi bệnh viện các trường hợp viêm phổi nặng hoặc bênh rất nặng ở trẻ oưới 2 tháng mà không có khả năng uống dược thuốc. • Phối hợp với Benzyl Penicillin trong điều trị viêm phổi rất nặng ở trẻ từ 2 tháng đến dưới 5 tuổi dã dược diều trị bằng Chloramphenicol nhưng thất bại.
• Phối hợp vói Benzyl Penicillin đổ dùng làm liồu kháng sinh dÀu tiôn trước khi chyển đi bệnh viện các trường hợp viêm phôi nặng hoặc rất nặng ở trẻ dưới 2 tháng mà không có khả năng uống dược thuốc.
• Dùng làm liều kháng sinh han dầu trước khi chuyển đi bệnh viên các trường hợp bệnh rất nặng ớ trẻ từ 2 tháng dêìi dưới 5 tuổi mà không uống được thuốc. T11CO Farrow, Correggio và Abebe nghiên cứu tai Addis Ababa, Ethiopia năm 1996 thì việc kê đơn thuốc không hợp lý ở các TTYT Nhà nước là khá phổ biến. Theo một nghiên cứu của Iqbal , Pervez và Baig tiên hành tại Multan năm 1997 thì các bác sỹ da khoa ở dây không quen với chương trình Quốc gia phòng chống NKHHCT và những hướng dãn sử dụng thuốc hợp lý.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các bác sỹ hiếm khi tìm các dấu hiệu mô tả bệnh nặng trong lúc hói bệnh cũng như khi thăm khám bệnh nhân.
Theo Trần Thị Biền nghiên cứu tại 9 quận, huyên của Hà Nội qua 6 năm triển khai chương trình AR1 thì năm 1990, tỷ lệ tre bị viêm phổi là quá cao so với ước tính (123,99% ước lính) điều dó chứng tỏ phải huâìi luyện về phân loại NKHHCT theo phác đồ. Theo nghiên cứu tiến hành năm 1999 của Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Huy Dũng và cộng sự tại 18 phòng khám bệnh viện huyện thuộc 3 tỉnh Nam Định, Hà Tây, Hải Dương thì có 75% CBYT cho rằng họ dã áp dụng đầy đủ phác đổ, 25% áp dụng một phàn phác dồ. Nghiên cứu chí ra rằng, nêu sử dụng kháng sinh vừa đúng chỉ định lại vừa đúng loại được dề nghị trong phác đổ thì chỉ có 30,9% sô' dơn.
Nhiều nghiên cứu khác cũng chí ra một sô khuyến nghị của TCYTTG chưa được đông dảo dội ngũ các thầy thuốc nhiệt tình tham gia thực hiện.
- Đổ đánh giá tình hình xử trí NKIIỈICT tại khoa Nhi, chúng tôi tiên hành thu thập sô liệu như sau: Chúng tôi chọn trong số các bệnh án đã được nộp về phòng Kê' hoạch - Tổng hợp ra những bệnh án của các bênh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. - Để mô tả tình hình điều dưỡng viên thực hiện thuốc theo y lệnh, hàng ngày chúng lôi dùng bảng hỏi (Phụ lục 3), hỏi trực tiếp các bà mẹ hoặc người nhà bênh nhân. - Để đánh giá lình hình xử trí NKHIICT lại phòng khám Nhi, chúng tôi dùng mẫu thiết kế sẵn ghi chép quá trình thực hiện các kỹ năng thăm khám lâm sàng, ghi chép kết quả phân loại và xử trí của CBYT, rổi đối chiếu với phác đồ (Phụ lục 2).
- Phỏng vấn sâu dể tìm hiểu quan điểm, thái độ, niềm tin và ý thích của các bà mẹ vể việc kê dơn hoặc sử dụng thuốc (dặc biệt là thuốc kháng sinh) của các thầy thuốc khi trẻ bị NKHHCT (Phụ lục 4).
Có một số triệu chứng lâm sàng làm cơ sở dể chẩn đoán, phân loại và xử trí viêm phổi các thể như: Ho, SỔI > 38nc hoặc hạ thân nhiệt dưới 35,5°c, thở nhanh, thở khũ khố, thở rớt khi nằm yờn, rỳt lừm lồng ngực, com ngừng thở, tím tái, bỏ bú hoặc bú kém, không uống dược, suy dinh dưỡng nặng, ngủ li bì hoặc khó đánh thức, co giật và chướng bụng. Có nhiều bệnh nhân vicni phổi nặng nhưng không bệnh nhân nào trong sụ dú cú dấu hiệu lỳt lừm lồng ngực, Thay vỡ mụ lả dấu hiệu này, trong vài trường hợp các bác sỹ mô tả dâu hiệu co kéo các cơ hô hấp. “Không” thở nhanh có ý nghĩa thống kê vời p < 0,05 chứng tỏ các thầy thuốc dựa vào dấu hiệu thở nhanh để chẩn đoán viêm phổi.
Nhân xct: Theo phác đồ, trẻ dưới 2 tháng tuổi có dấu hiệu nguy kịch thì dược phân loại là viêm phổi nặng (hoặc bệnh râì nặng khác). Nhân xét: Theo phác dồ, trẻ lừ 2 tháng den dưới 5 tuổi có dấu hiệu nguy kịch thì xếp vào thể viêm phổi rất nặng (hoặc bệnh rất nặng khác). Trong nghiên cứu này, duy nhất có 1 trẻ trong độ tuổi này dược phân loại viêm phổi rất nặng nhưng không có bất cứ một dấu hiệu nguy kịch nào.
“Không có” ran ẩm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 cluing tó các thầy thuốc dựa vào dâu hiệu ran ảm để chân đoán viêm phổi. Chỉ khi nào nghi ngờ chúng tôi mới đếm nhịp thở ”, Tuy vậy, có 21,9% bệnh nhân có ran ẩm nhưng không dược chân đoán là viêm phổi. Sự khác biệt về lỷ lộ sử (lụng Salbutamol giữa 2 nhóm “Có thở khò khè” và “Không thở khò khè” có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 chứng tỏ khi bệnh nhân thở khò khè thì gần như chắc chắt) thầy thuốc cho uống Salbutamol.
Biểu đồ 1.3.7: Tỷ lệ bệnh nhân dừng và không dùng Salbutamol * giữa 2 nhóm bệnh nhân: Có thở khò khè và không thở khò khè. Đối chiếu vói bệnh án, chúng tôi thấy có 65 ngày thực hiện thuốc cho bệnh nhân ỉa chảy, bộnh nhân trên 5 tuổi hoặc các bà mẹ nhớ không chính xác.