MỤC LỤC
Trước năm 1989 đất nước ta vừa trái qua hai cuộc kháng chiến chống xâm lược vả bước vào thời kỳ kiến thiết đất nước, điều kiện về cơ sở vật chất cũng như dội ngủ cán bộ thầy thuổc vô cùng thiếu thốn, các hoạt động của Ngành Y tế chủ yếu là dựa vào Ngân sách nhà nước và một sổ nguồn viện trợ từ nước ngoài, Ngân sách cho y tế chì đủ trả lương cho cán bộ y tế, chi phí hành chính, duy lu sữa chừa nhò nên các cơ sở y tể ngày càng bị xuống cấp cà về cơ sở hạ tẩng vá trang thiết bị y tế, đặc biệt là các cơ sở y tế tuyến huyện, xâ, Trong thời kỳ này, người dân chỉ có một sự lựa chọn duy nhất là các cơ sờ y tế công lập theo tuyến. Năm 1993 Pháp lệnh Hành nghề Y Dược tư nhân chính thúc được Uỷ ban thường vụ Quốc hội phờ chuẩn và năm 2003 Chủ tịch nước cừng bổ Phỏp lệnh Hành nghề Y Dược tư nhân mới để cập nhật những qui định cho phù hợp với tình hình phát triển cùa khu vực ngoài còng lập trong Ngành Y tế hiện nay.
Bộ Y tế dề nghị nội dung thu viện phí giai đoạn từ nay đên năm 2010 sẽ gồm một sổ khoản chì phí trực tiếp như sau: chi phí về thuốc, máu, dịch truyền, vật tư tiêu hao vã vật tư thay thế mả người bệnh đã sử dụng trực tiếp trong quá trinh điều trị và chỉ tính các khoán chi phí true tiep để thực hiện dịch vụ như: chi phí về hóa chất, vật tu tiêu hao, tiền điện, nước và các chi phi hậu cần khác; chi phí duy tu, bảo dưởng sữa chữa thiết bị; một phần khấu hao trang thiết bị y tể trực liểp thực hiện dịch vụ [18]. ĐỂ khẳc phục hiện tượng này thì Bộ Y tế cần tích cực phổi kết hợp với BHXH Việt Nam nghiên cửu tinh toán cụ thể giữa mửc phí và chi phí K.CB cùa từng nhóm đối tượng đề có cơ sờ dề nghị nâng mức phi của một sổ dối tượng đồng thời thay đổi cách tinh quĩ có tính đến nhóm các đối tượng, khà nâng chuyên môn cùa cấc cơ sở KCB, nghiên cứu việc phân bổ quỹ, thanh toản chi phi KCB hợp lý nhàm đám bảo quyển lợi cùa người bệnh, đảm bảo dù kinh phí để cơ sờ K.CB hoạt động dồng thời cân đổi dược quỳ KCB BHYT.
Đến nay, vẫn chưa quyết định chính thức việc mua thè BHYT thay cho thê KCB miễn phớ cho trẻ dưới 6 tuổi, song rừ ràng dó thề hiện sự thiếu khoa học khi xõy dựng chớnh sỏch của các cơ quan chức năng. Song song với việc tồn tại theo phương thức dịch vụ y tể theo kiểu cũ thi trong dịch vụ y tế hình thành một quan hệ phục vụ theo cơ chế thị trường, giữa một bên là người bán vả một bên là người mua, trong mối quan hệ này thì cà người cưng cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ đều tương đối tự do, mọi người đều có quyền quyết định sự lựa chọn theo ý muốn.
Hên kểt với các bác sỹ kê đơn thuốc hường hoa hổng nhàm đẩy giá thuốc lên cao không đúng giá trị thực; bán thuốc tự do dối với các thuốc yêu cầu phải kẽ đơn; kinh doanh thuốc già, thuốc kém chất lượng; coi nhẹ công tác hưởng dẫn người bệnh trong việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quà, Các phòng khâm tư nhân vừa khám, kê đơn và trực tiếp bán thuổc, bệnh nhân, cảc bệnh viện tư nhân và công lập lạm dụng các chần đoán cận lâm sàng, thông báo tình trạng bệnh nặng hơn so với thực tể để kê dơn nhiều loại thuốc, nhiều loại biệt dược hoặc dùng các loại kháng sinh mạnh với liều tối đa dã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra tình trạng loạn khuẩn đường tiêu hoá, nhờn thuốc và góp phần làm giá thuốc tiếp tục tăng [12]. De án "Quán lý Nhà nước về Dược giai đoạn 2006-2015” và đề án tồng thể "Phát triển công nghiệp dược và xây dựng mô hình cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2006-2015” là hai dề án quan trọng không chỉ có ý nghĩa trong vỉệc tồ chức lại hệ thổng bộ máy quân lý Nhà nước về Dược từ trung ương đên cấp tinh, huyện mà còn đề ra nhửng hướng đi cụ thể phát triển công nghiệp dược Việt Nam và xây dựng mỏ hình lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc trên phạm vi toàn quốc [17],.
Thực tể chọn được 306 hộ với 946 người dân, điều tra 946 người dân trong 2 tuần thì cỏ 180 người ổm K.CB ngoại trú vả có 6 ngườỉ ốm đã điều trị nội trú nhưng hiện dang điều trị ngoại trú mua thuốc theo đơn cùa bãc sỹ như vậy có tổng số 186 người ốm KCB ngoại trú dược gợi chung là người ốm trong 2 tuần điều tra.
Là trường hợp khám, điều trị hoặc sứ dụng dịch vụ chữa bệnh tại cơ sở y tế (hoặc tại nhà) mà không phải qua một đêm tại cơ sờ y tể và những người tự mua thuốc điều trị. Là các khoản chi phí trực tiếp (tính bàng tiền Việt Nam đồng) đến việc khám, điểu trị, mua thuốc.
Tỷ lệ lựa chọn các cơ sở khảm, chữa bệnh của người bị ốm KCB ngoại trú.
Tỷ lệ chi phi bỉnh quân mua thuốc chuyên khoa, đặc trị cùa bệnh tim mạch cao nhất là 38,4% và thấp nhất là 6,4% của nhórn bệnh xương khởp. Một sổ yếu tổ liên quan giữa việc chấp nhận và chi trả dịch vụ KCB ngoại tút.
Kết quà bảng 25 cho thấy: không có mối liên quan giữa sự đánh giá chi phi chẩn đoản cận lâm sủng và mức độ cần thiết sử dụng chẩn đoán cận lâm sàng với p > 0.05. Kết quã bâng 28 cho thấy: không có mối liên quan giữa mua thuốc theo đơn bác sỳ và điều kiện kinh lể cùa người ổm KCB ngoại trú với p > 0.05.
Tỷ lệ ốm đau, tỷ lệ lựa chọn các dịch vụ khám, chữa bệnh của người dân phường.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy người ốm trong 2 tuần điều tra lựa chọn y tế tuyển trên là cao nhất (30,6%) với lý do chủ yếu là bệnh nặng và có thầy thụổc giòi; thú hai là lựa chọn dịch vụ KCB lại cơ sở y tế tư nhân (27,5%) với lý do chính lã bệnh nhẹ, gần nơi ở và không phải chờ đợi; thứ ba là lựa chọn hỉnh thức tự mua thuốc chửa bệnh khi ốm (24,7%) với lý do là gần nơi ở và đã tùng điều trị; thấp nhất. Điều này cho thấy người dân đã quan tâm den sức khơé cùa minh hơn và họ cũng có những nhu cầu KCB chất lượng cao tương xứng với chi phi mà họ chi trá (yêu cầu người khám là giáo sư, tiến sỹ có chuyên môn giỏi; sử dụng chẩn đoán cận lâm sàng kỹ thuật cao, kê dơn thuốc ngoại, dắt tiền) cũng có thể do bệnh nặng mà họ phải lựa chọn cơ sở y tế tuyển trên để KCB, Những vẩn đề này góp phần làm quá tài đối với hệ thống y té tuyến trên và làm tăng gánh nặng chi phi K.CB của người ổm và nhất lả với các đối tượng là những người nghèo làm cho họ càng nghèo thêm.
Nhờ cơ chế trả trước thì rủi ro đă được BHYT chia sẻ mà những người ốm cố thẻ BHYT sê trà chi phí khi đi KCB thẩp hơn so với những người không có thè BỈIYT, điều nảy thể hiện việc triển khai mở rộng KCB theo thè BHYT tại tuyến cơ sở sẽ làm tăng khả năng tiếp cận vả giảm được chi phí KCB, như vậy người nghèo sẽ được hưởng lợi nhiều hơn. Như vậy tỷ trọng thuốc kháng sinh và thuốc bổ chiếm phần lởn chi phí mua thuốc, tình trạng bác sỹ kê dơn ngoại trú thường lạm dụng việc kê đơn thuốc kháng sinh ngoại, thuổc bổ dắt tiền để hưởng lợi nhuận diễn ra phổ biến tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Việc mua thuốc lự điều trị ở người nghèo nhiều hơn so với người khá giả và đa phẩn người nghèo chỉ mua một phẩn đơn thuốc, mặt khãc thì giá thuốc phòng, chữa bệnh hiện nay ành hưởng rất lớn đển việc mua thuốc theo đơn của bác sỳ, giá thuốc ngày cảng lãng trong khí đời sổng của những người là nông dàn, CBCNV, người vè hưu chủ yếu phụ thuộc vào đồng lương, khi bị ảm đau và cần phải mua thuốc chữa bệnh thì họ phài chi phí tương đối lớn để mua thuốc hoặc hụ chỉ có the mua một phần của đơn thuốc để điều trị. Bên cạnh dó cùng cần phái nói đến ỉả những người cung cấp dịch vụ, mặc dù trong nghiên cứu này chúng tôi khụng đề cập dến nhung cũng cần phài nghiờn cứu thờm để xỏc dịnh rừ nhựng yểu lổ cần thiết cùa việc dưa ra những y lệnh của chan đoán cận lâm sàng vả những đơn thuốc đã được kê.
Trung bình khoảng 65% người ốm chấp nhận dược các chi phỉ khám, chữa bệnh và có khoảng 30% thì cho rẩng các chi phí khám, chữa bệnh là cao và khoảng 5% cho rẳng rất cao. Tuy nhiên có 35,4% ý kiến người bệnh cho ràng việc thực hiện các chẩn đoán trên là chưa cần thiết.
Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tang cho Trạm Y tể phường vả Phòng khám Đa khoa cùa quận nhàm thu hút và đáp ứng nhu cầu chãm sóc sức khoe của người dân. Giá chi phí khám bệnh, giá các xét nghiệm, chẩn đoán cận lâm sàng, giá bán thuốc phải dược được niêm yết công khai, dược cơ quan có thẩm quyền về Y té xét duyệt.
Nghiên cứu này được tiến hành bởi Trường Đại học Y tể công cộng và Trung tâm y tế quận Tây Hồ, nghiên cứu chỉ phục vụ cho công tác khoa học, đàm bảo không ảnh hưởng đến quyền ỉợi cứa người tham gia và không phục vụ cho mục đích nào khác. Tẩt cả dổi tượng nghiền cứu sẽ được phóng vẩn trực tiểp lại nhà riêng băng bộ câu hỏi thiết kể sãn, Cuộc phòng vẩn kéo dài khoảng 20 phút sau đó nghiên cứu viên SỄ gừi lại gia đình bàng thu thập thông tin liên quan đến chi phí khám chừa bệnh của người ốm, sau khoảng 02 tuần nghiên cứu viên sẽ quay lại lấy phiếu dể hoàn thiện thông tin.