MỤC LỤC
Phương pháp phân tích và tổng hợp: khái quát lý thuyết về các vấn đề nghiên cứu và các nghiên cứu có liên quan, làm cơ sở đề xuất mô hình tác động của các nhân tố đến tính kịp thời của báo cáo tài chính. Phương pháp định lượng: được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu và kiểm định chiều hướng tác động, mức độ tác động của các nhân tố thuộc về quản trị công ty đến tính kịp thời của báo cáo tài chính.
Về không gian: Các công ty hoạt động trong lĩnh vực phi tài chính, niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp. Để đạt mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu được thực hiện dựa trên cách tiếp cận suy diễn và sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định lượng.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT, thành viên HĐQT độc lập có trình độ về kế toán, tần suất cuộc họp HĐQT, số lượng thành viên BKS có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về kế toán tài chính, sự hiện diện của bộ phận kiểm toán nội bộ có tác động tích cực đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Có thể thấy rằng các nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa quản trị công ty và tính kịp thời của báo cáo tài chính chủ yếu được thực hiện ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển; tại Việt Nam vấn đề này chưa nhận được sự quan tâm đúng mức khi chưa có nghiên cứu thực nghiệm được công bố; mặc dù cơ chế quản trị công ty đã được được áp dụng vào thực tiễn quản lý của hầu hết các công ty niêm yết tại Việt Nam và tính kịp thời của báo cáo tài chính luôn là “vấn đề nóng” tại Việt Nam.
Tuy Quy định Quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng có nhiều điểm vượt trội hơn hẳn so với Quy chế quản trị công ty trước đây, là cơ sở hướng dẫn quan trọng để các công ty thiết lập và vận hành hệ thống quản trị công ty một cách hiệu quả nhưng vẫn còn một số điểm bất cập, khiến các công ty lúng túng khi áp dụng như: cho phép cổ đông được bỏ phiếu từ xa (điểm a Khoản 2 Điều 11) trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, nhưng chưa có quy định hay hướng dẫn cụ thể; lấn cấn quyền bầu cử của cổ đông lớn (Theo Đầu tư Chứng khoán, 2013). Như vậy, cơ cấu quản trị công ty của các công ty niêm yết tại Việt Nam tuân thủ theo mô hình hỗn hợp, là sự hòa trộn giữa mô hình quản trị đơn cấp (phổ biến ở. Sự độc lập của HĐQT. Sự kiêm nhiệm vi trí CEO và chủ ṭch HĐQT. Tính kịp thời của báo cáo tài chính Trìnhđộchuyênmônkế toán, kiểm toán của BKS +. Sự hiện diện của Ban Kiểm toán nội bộ. Cấu trúc sơ hữu. các quốc gia theo truyền thống Luật án lệ như Anh, Mỹ) và mô hình quản trị nhị cấp (phổ biến ở Đức).
(2014), v.v… đo lường tính kịp thời của báo cáo tài chính thông qua độ trễ của báo cáo kiểm toán (Sultana et al., 2014) vì các báo cáo tài chính đã kiểm toán có vai trò quan trọng đối với người sử dụng báo cáo chính (Gary Giroux, 2000); nhiều nhà đầu tư tin rằng hầu hết các báo cáo tài chính đã được kiểm toán đều phản ánh trung thực, chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp cho nên nó trở thành một cơ sở quan trọng để đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và ra quyết định đầu tư (Bùi Kim Yến, 2012). Giả thuyết H2: Các yếu tố khác không đổi, sự kiêm nhiệm vai trò CEO và chủ tịch hội đồng quản trị có tác động tiêu cực đến tính kịp thời của báo cáo tài chính Theo thông tư 121/2012/TT-BTC quy định Chủ tịch HĐQT không được kiêm nhiệm chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) điều hành trừ khi việc kiêm nhiệm này được phê chuẩn hàng năm tại Đại hội đồng cổ đông thường niên. Mô hình nghiên cứu và phương phỏp nghiờn cứu được đề xuất dựa trờn luận cứ khoa học rừ ràng nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sự độc lập của HĐQT, sự kiêm nhiệm vị trí CEO và chủ tịch HĐQT, trình độ chuyên môn về kế toán, kiểm toán của BKS, sự hiện diện của ban KSNB, KTNB và cấu trúc sở hữu đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty niêm yết.
Nhiệm vụ của Ban kiểm soát là giám sát Hội động quản trị và Ban điều hành, nghĩa là giám sát quá trình thiết lập lập hệ thống kiểm soát phòng ngừa và kiểm soát; phát hiện quá trình lập và công bố và báo cáo tài chính; tuy nhiên trong thực tế, vai trò của ban kiểm soát công ty niêm yết đối với chất lượng báo cáo tài chính rất mờ nhạt vì rất nhiều lý do tính độc lập của các thành viên Ban kiểm soát chưa cao vì hầu hết thành viên Ban kiểm soát là nhân viên công ty hay trình độ chuyên môn của thành viên ban kiểm soát chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn (Nguyễn Trọng Nguyên, 2012). Song song với đó, cần xây dựng cơ chế hướng dẫn, giám sát thực hiện và phải đầu tư nâng cao chất lượng các nguồn lực liên quan đến công tác hạch toán, báo cáo kế toán như đội ngu nhân viên kế toán, cơ sở vật chất hệ thống thông tin kế toán hiện đại, tích hợp giữa các bộ phận báo cáo nhằm thu thập thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Cuối cùng, các công ty niêm yết cần có nhận thức đúng đắn về tác động tích cực của công bố thông tin tài chính một cách trung thực, kịp thời đến hiệu quả hoạt động của công ty; nó là phương tiện quảng bá tốt nhất, khách quan nhất về hình ảnh, thương hiệu và uy tín của công ty; từ đó mang lại một mức giá cao xứng đáng cho cổ phiếu của họ (Bùi Kim Yến, 2012).
Tác giả cung đồng tình với nhận định này và cho rằng để góp phần xử lý tình trạng doanh nghiệp chậm trễ trong việc công bố thông tin, thiết nghĩ, các cơ quan quản lý về chứng khoán gồm Ủy ban chứng khoán nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán cần phải thực thi các biện pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin, tổ chức tập huấn và tuyên truyền về các quy định về công bố thông tin cho tất cả các doanh nghiệp, cổ đông, nhà đầu tư được biết; đồng thời phải có chế tài răn đe đủ mạnh để. Cùng với việc ban hành các quy định, cơ quan quản lý chứng khoán cần tổ chức phổ biến, tập huấn về các quy định công bố thông tin cho doanh nghiệp; tổ chức các kênh đối thoại để ghi nhận về thực trạng áp dụng các quy định và thông tin phản hồi của doanh nghiệp, nhằm tháo gỡ các vướng mắc một cách nhanh chóng kịp thời. Rừ ràng việc chậm cụng bố thụng tin sẽ dẫn đến bất bỡnh đẳng về thụng tin đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán đồng thời dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư khi ra các quyết định giao dịch chứng khoán vì thiếu thông tin, đặc biệt là các nguồn thông tin mang tính chất quan trọng như báo cáo tài chính đã kiểm toán.
Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng có thể được đo lường một cách dễ dàng dẫn đến việc bỏ qua những biến khác có khả năng có ý nghĩa giải tích tính kịp thời của báo cáo tài chính, đã được chứng minh trong các nghiên cứu liên quan như sự độc lập của ban kiểm soát, số cuộc họp của ban kiểm soát, hiệu quả của ban kiểm soát, v.v… Bên cạnh đó, tính kịp thời của báo cáo tài chính chỉ mới được đo lường theo thước đo phổ biến trong các nghiên cứu liên quan là số ngày từ khi kết thúc năm tài chính cho ngày kí báo cáo kiểm toán.