Phân tích thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO

MỤC LỤC

Khoảng trống nghiên cứu

Tiếp cận theo hướng nghiên cứu các biện pháp, công cụ thúc đẩy thúc đẩy hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam dưới góc độ quốc gia nên các giải pháp đưa ra không mang tính ứng dụng các cao cho từng doanh nghiệp. Trong bài khóa luận Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO, em sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực trạng thúc đẩy xuất khẩu dưới góc độ doanh nghiệp trong giai đoạn trong và sau dịch Covid 19.

Mục tiêu nghiên cứu 1 Mục tiêu tổng quát

Chƣa nghiên cứu thúc đẩy xuất khẩu thép dưới góc độ một doanh nghiệp cụ thể vào thị trường Trung Quốc. Từ đó bài khóa luận sẽ đƣa ra các giải pháp phù hợp, có tính ứng dụng cao cho doanh nghiệp đến năm 2030.

Đối tƣợng nghiên cứu

Chƣa nghiên cứu thực trạng thúc đẩy xuất nhập trong và sau thời điểm đại dịch Covid.

Phương pháp nghiên cứu

Từ việc phân tích và tổng hợp dữ liệu, bài viết tiến hành đối chiếu, so sánh số liệu về cơ cấu nhân sự, tổng nguồn vốn/ tài sản, số lƣợng mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO qua các năm 2021-2023 trong chương 3.

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ THệC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP TỪ SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Lý luận chung về xuất khẩu 1 Khái niệm về xuất khẩu

    Theo PGS.TS Phạm Duy Liên (2012) trong Giáo trình Giao Dịch Thương Mại Quốc Tế: “Do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho doanh nghiệp không thể có mối liên hệ trực tiếp với thị trường, bạn hàng, do vậy họ sử dụng các hình thức xuất khẩu gián tiếp qua người thứ ba: mua bán qua trung gian thương mại, tham gia đấu giá, mua bán ở sở giao dịch hàng hóa… Những nguyên nhân gặp phải trong kinh doanh thương là do tính chất hàng hóa, do không am hiểu thị trường, không có thời gian nghiên cứu,thâm nhập thị trường, do các quy định của luật pháp,…”. Trong Kinh tế & Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại (2010), GS.TS Vừ Thanh Thu cho rằng: “Xuất khẩu tại chỗ là hỡnh thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam”.

    Lý luận chung về thúc đẩy xuất khẩu

      Lý do là bởi sử dụng công nghệ tiên tiến và mới nhất thường yêu cầu đầu tư lớn, bao gồm việc mua sắm thiết bị mới, phát triển phần mềm hoặc các hệ thống, và đào tạo nhân viên về công nghệ mới; một số cải tiến có thể đòi hỏi việc xây dựng hoặc nâng cấp hạ tầng, cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng cao hơn; xây dựng các hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm soát quy trình sản xuất, hoặc triển khai các chứng nhận và tiêu chuẩn quốc tế đều có thể đòi hỏi đầu tƣ lớn về tài nguyên và chi phí. Tiết kiệm chi phí: Doanh nghiệp xuất khẩu cần tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, giảm chi phí lưu kho, lưu bãi, thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics, giảm các chi phí khai thác hạ tầng vận tải, chi phí logistics trong các hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hóa trong nước, chú trọng công tác đảm bảo tiến độ lưu thông hàng hóa xuất khẩu tại các cảng biển, cửa khẩu biên giới. Quy định về chất lƣợng và tiêu chuẩn: Trung Quốc có các quy định nghiêm ngặt về chất lƣợng và tiêu chuẩn sản phẩm, đặc biệt là đối với sản phẩm thép nhập khẩu ví dụ nhƣ: tiêu chuẩn GB/T 700-2006 quy định về cấu trúc hóa học và cơ tính của thép carbon cấp công nghiệp, tiêu chuẩn của Hiệp hội Thép Trung Quốc (CISA) có thể áp dụng cho việc đánh giá chất lượng thép… Trước khi được phép nhập khẩu, thép có thể phải đƣợc chứng nhận đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định.

      Phân định nội dung nghiên cứu

      Do đó, việc mở rộng thị trường xuất khẩu đƣợc coi nhƣ là một chiến lƣợc dài hạn giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao năng lực sản xuất xuất khẩu và cạnh tranh, qua đó tồn tại và đứng vững trên thị trường quốc tế. Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá không phải là phương án đảm bảo sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp vì nó làm giảm lợi nhuận thu đƣợc, đặc biệt là trong giai đoạn khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống của người tiêu dùng ngày càng đi lên, kéo theo yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm cũng ngày càng khắt khe hơn. Doanh nghiệp cần phải có vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ vào công nghệ, mua nguyên phụ liệu đầu vào, nâng cao cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, để đầu tƣ cho công tác nghiên cứu mở rộng thị trường cũng như xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh của công ty,.

      THỰC TRẠNG THệC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THẫP SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG

      HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ

        Còn về quốc gia Hàn Quốc, sản lƣợng xuất khẩu thép tiếp tục tăng qua 3 năm qua, do những thành tựu về công nghiệp đóng tàu, tự động hoá, xây dựng các nhà máy, công trình, bến cảng,… đã giúp Hàn Quốc trở thành một thị trường tiềm năng về xuất khẩu thép. Tuy giai đoạn 2021 – 2023, bối cảnh kinh tế-xã hội có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, nhưng Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO vẫn nỗ lực duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan, đặc biệt là tỷ trọng xuất sang thị trường Trung Quốc. Hiện tại, Việt Nam và Trung Quốc đã và đang tham gia các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)..hiệp định thương mại quốc tế như Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP),.

        Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO

          Về công nghệ, để có thể đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước, mở rộng sản xuất, ban lãnh đạo công ty đã thực hiện đầu tƣ đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới trong sản xuất ở mức tự động hóa cao, sản xuất thép sạch và tự động loại bỏ sai sót, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn khắt khe của bộ tiêu chuẩn Việt Nam và Trung Quốc. Ngoài ra, Công ty cũng đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng để tăng công suất sản xuất bao gồm: cải thiện và mở rộng các nhà máy luyện thép, nhà máy luyện gang, nhà máy sản xuất thép không gỉ…Năm 2021, dự án nâng cấp nhà máy luyện thép với dây chuyền sản xuất cốc với 45 buồng lò, công suất đạt 100.000 tấn cốc luyện kim/ năm, 500.000 tấn phôi thép mỗi năm đã hoàn thành, đi vào vận hành. Việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣ chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất khép kín là một trong những điều cần thiết đểđóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp Công ty có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành và phát triển bền vững, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm khi đến tay khách hàng, người nhập khẩu.

          Bảng 3.4 Sản lượng xuất khẩu các loại thép chính sang thị trường Trung Quốc  của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO giai đoạn 2021-2023
          Bảng 3.4 Sản lượng xuất khẩu các loại thép chính sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO giai đoạn 2021-2023

          Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và thương mại UNICO

          • Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 1 Những hạn chế còn tồn tại

            Trong quá trình doanh nghiệp đàm phán các hợp đồng thương mại quốc tế, có nhiều trường hợp khách hàng phát sinh những nhu cầu đối với những mã hàng mới, trong trường hợp đó, doanh nghiệp luôn cố gắng tìm cách để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng bằng việc liên hệ với nhiều nguồn hàng khác, các doanh nghiệp cùng ngành có mối quan hệ làm ăn thân thiết, hoặc cố gắng đẩy mạnh hoạt động gia công, nhập hàng để hoàn thành đơn hàng sớm nhất có thể. Trong giai đoạn thế giới đối mặt với sự bùng nổ của đại dịch Covid -19, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, hàng hóa nhập khẩu khó khăn, hoạt động sản xuất bị đình trệ, có nhiều đơn hàng mà doanh nghiệp chƣa thể hoàn thành được trước dịch đã bị tồn đọng trong một thời gian dài do thiếu nguồn hàng cung ứng. Chủ trương giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu và tăng tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của cụng ty chƣa cú cải thiện rừ rệt, tỷ trọng gia cụng xuất khẩu vẫn cũn rất cao, điều này sẽ khiến cho việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang Trung Quốc gặp khó khăn trong việc phổ biến thương hiệu trực tiếp tới người tiêu dùng.

            ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THệC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÉP CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP

            • Một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thép sang thị trường Trung Quốc của Công ty TNHH Công nghiệp và Thương mại UNICO

              Thứ ba, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, thống kê các dây chuyền sản xuất quá cũ và lạc hậu, năng suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, đầu tư đổi mới, từng bước hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ sản xuất thông qua việc công ty tự nghiên cứu và phát triển, hay nhận chuyển giao công nghệ, mua bán, cho tặng. Thứ hai, công ty cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ và ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu để bổ sung những thiếu hụt kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, thuận lợi hơn trong giao tiếp ngoại thương cũng như am hiểu hơn về thị trường. Bên cạnh đó, công ty cần có sự sắp xếp, bố trí hợp lý để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động có thể phát huy đƣợc năng lực của mình, chẳng hạn các nhân viên trẻ, có năng lực, năng động nhƣng còn thiếu kinh nghiệm sẽ cùng làm việc với những nhân viên lớn tuổi và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi bản thân.