Tài liệu tham khảo chuyên đề kinh tế chính trị: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

MỤC LỤC

TểM TẮT Lí THUYẾT

MỤC TIÊU

Nghiên cứu chương này giúp sinh viên nắm được nội dung của sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam và những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.

NỘI DUNG

  • Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH 1. TKQĐ lên CNXH là tất yếu khách quan để đi lên CNXH
    • Tính tất yếu và đặc điểm của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. TKQĐ lên CNXH là một tất yếu lịch sử
      • XHH nền sản xuất theo định hướng XHCN ở Việt Nam 1. Khái niệm XHH sản xuất
        • Sở hữu trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Sở hữu và vai trò của sở hữu
          • Nền kinh tế nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
            • Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa 1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
              • Mục tiêu và quan điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam
                • Những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở Việt Nam
                  • Những điều kiện cơ bản cần phải có để CNH, HĐH 1. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

                    Nguyễn Kế Tuấn (2017) đã chỉ ra một số điểm tương đồng cơ bản giữa các công trình nghiên cứu về nước công nghiệp trong và ngoài nước như (1) khẳng định sự cần thiết phải xây dựng hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại của Việt Nam làm cơ sở đánh giá trình độ hiện tại và xây dựng chiến lược (tầm nhìn) phát triển đất nước trong tương lai; (2) thống nhất với các yêu cầu phát triển bền vững, nghĩa là phải bao hàm các nội dung về phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường; (3) Về mặt kinh tế, các đề xuất tương đối thống nhất về các tiêu chí Thu nhập bình quân đầu người, Tỷ trọng lao động theo ngành kinh tế; (4) Về mặt xã hội, nhiều nghiên cứu thống nhất chỉ tiêu HDI, nhiều nghiên cứu đề xuất KEI hay các chỉ tiêu liên quan đến giáo dục đào tạo; (5) các nghiên cứu đều cho rằng xây dựng hệ tiêu chí của Việt Nam cần phải tham khảo trình độ của các nước đi trước và cần so sánh trình độ phát triển của Việt Nam với quốc tế để xác định những định hướng và giải pháp chiến lược phát triển đất nước. Chỉ tiêu này bao gồm 5 chỉ số đầu vào (thể chế, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển của thị trường và trình độ phát triển kinh doanh) và 2 chỉ số đầu ra (sản phẩm kiến thức và công nghệ, sản phẩm sáng tạo) Thách thức lớn khi dùng chỉ số này là tìm số liệu phản ánh trung thực thành tựu của đổi mới sáng tạo trên thế giới. Singapore là nước duy nhất ở Châu Á lọt vào danh sách 10 quốc gia có năng lực đổi mới sáng tạo tốt nhất toàn cầu. Maylaysia đạt 43.16 điểm đứng thứ 2 trong các nước có thu nhập trung bình cao về chỉ tiêu này. Trong giai đoạn 2011-2018, trung bình mỗi năm VN tăng được 0.25 điểm, nếu muốn tận dụng được lợi thế của cách mạng 4.0 thì GII của Việt nam phải phấn đấu đạt trên mức trung bình và tương đương với Trung Quốc là 53,1 điểm thì mới tạo ra sự phát triển đột phá cho cả nền kinh tế. Nếu quyết tâm chọn mức lớn hơn hoặc bằng 53,1 điểm làm mục tiêu phấn đấu cho Việt Nam thì đến năm 2035 Việt Nam sẽ đạt được giá trị này. Vũ Cương và nhóm nghiên cứu).

                    Bảng 2. Hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại ở Việt Nam và dự  báo thời gian đạt tiêu chí đó (đề xuất của đề tài KX04.13/16-20 năm 2018)
                    Bảng 2. Hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại ở Việt Nam và dự báo thời gian đạt tiêu chí đó (đề xuất của đề tài KX04.13/16-20 năm 2018)

                    Quá trình hình thành nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN

                    Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

                    Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều kiện cần và đủ cho một cuộc cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế; đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới bảo đảm tăng năng xuất lao động, tăng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân; thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài; khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế; tạo cơ chế phân bổ và sử dụng các.

                    Đặc trưng bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

                      Do đó, kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập khác nhau: trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu (vì nó là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường XHCN), đồng thời phân phối theo mức đóng góp của các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh (vốn, tài sản, trí tuệ) và phân phối thông qua quỹ phúc lợi. Tổng quát lại, chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN mà bây giờ nói gọn là kinh tế thị trường định hướng XHCN thể hiện trình độ tư duy, sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với qui luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

                      Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN ở Việt Nam 1. Cơ chế thị trường là gì?

                        Báo cáo Đãi ngộ người lao động, không phải nhóm siêu giàu của Oxfam (2018) chỉ ra tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, khi hầu hết tài sản mới được tạo ra trong năm 2017 đều tập trung vào nhóm những người giàu nhất (chiếm 1% dân số thế giới), trong khi tài sản của những người thuộc nhóm nghèo nhất (50% dân số thế giới) hầu như không được cải thiện. Thông qua các công cụ của chính sách tài chính – tiền tệ (như thuế, lãi suất, tỉ giá hối đoái v.v.) để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường nhằm thức đẩy kinh tế tăng trưởng, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.

                        Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

                          Thứ ba, mâu thuẫn giữa yêu cầu huy động lượng vốn lớn trong và ngoài nước đảm bảo cho tăng trưởng phát triển kinh tế cao với tình trạng hệ thống tài chính chưa được đổi mới đồng bộ, kịp thời, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng XHCN (như tình trạng tài chính của Ngân hàng thương mại chưa thật lành mạnh, việc điều hành chính sách tài chính – tiền tệ còn nặng về biện pháp tình thế và biện pháp hành chính…) nên chưa làm tốt chức năng hút và bơm các nguồn vốn thông qua thị trường tài chính. Thứ sáu, sự quản lý kinh tế của nhà nước còn nhiều mặt bất cập chưa thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN trong việc tạo môi trường, hướng dẫn hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, giám sát kiểm soát việc thực thi pháp luật… Cho nên chưa thực sự thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như mong muốn.

                          Các giải pháp cơ bản để tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

                            Những giải pháp để khắc phục những mâu thuẫn nổi bật trên cũng đồng thời là những giải pháp để tiếp tục phát triển kinh tế thị trường trong thời gian tới ở Việt Nam. Vì vậy, mục đích yêu cầu của chuyên đề này là nắm được bản chất và phương hướng đổi mới kế hoạch hóa; bản chất của tài chính, tín dụng và phương hướng đổi mới chính sách tài chính – tiền tệ ở nước ta.

                            Kế hoạch hoá sự phát triển nền kinh tế

                              Như vậy, kế hoạch hóa là cơ chế vận dụng tổng hợp các qui luật khách quan vào việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế, đồng thời tổ chức tốt việc thực hiện, kiểm tra, phân tích, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch trong từng thời kỳ. Ba là, chuyển mạnh từ kế hoạch hóa chia cắt nền kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ để quản lý, dẫn tới có quá nhiều cấp kế hoạch sang việc thực hiện kế hoạch hóa hai cấp: cấp nhà nước gắn với kế hoạch hóa vĩ mô và cấp cơ sở của các đơn vị sản xuất kinh doanh gắn với kế hoạch hóa vi mô.

                              Tài chính trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Bản chất của tài chính

                                Như vậy, trong TKQĐ lên CNXH, đặc điểm của tài chính biểu hiện qua đặc điểm của các nhóm quan hệ tài chính như sau: nhóm quan hệ tài chính giữa các DN, dân cư, các tổ chức xã hội với nhà nước; nhóm các quan hệ tài chính giữa các DN, tổ chức xã hội, dân cư với hệ thống ngân hàng; nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với thị trường; nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể kinh tế (DN, tổ chức xã hội, dân cư…).

                                Chức năng và vai trò của tài chính

                                  Thứ tư, thông qua phân phối tài chính, hình thành nên quan hệ tích luỹ, tiêu dùng hợp lý; điều tiết thu nhập, chống phân hoá giàu nghèo, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội. Chính sách xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu của nhà nước đã trực tiếp tác động đến thu nhập thực tế của dân cư, thu nhập bình quân của dân cư trong cả nước tăng dần qua mỗi năm.

                                  Tín dụng trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Bản chất của tín dụng

                                  • Chức năng và vai trò của tín dụng

                                    Thứ nhất, chức năng phân phối của tín dụng được thực hiện thông qua hình thức phân phối lại một bộ phận vốn trong xã hội dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn và có hiệu quả;. Tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, biến vốn nằm im thành vốn hoạt động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm tiền mặt và khắc phục lạm phát tiền tệ;.

                                    Chính sách tài khoá và tiền tệ

                                      Ở Việt Nam, thị trường mở được Ngân hàng TW chính thức thực hiện từ ngày 12/7/2000, đến nay đã phát triển cả về quy mô, tổ chức và chất lượng hoạt động, trở thành công cụ điều tiết tiền tệ chủ yếu của Ngân hàng TW, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu chính sách tiền tệ. Nghiệp vụ thị trường mở đã đồng hành cùng các tổ chức tín dụng trải qua các diễn biến thăng trầm của thị trường và nền kinh tế, hỗ trợ kịp thời vốn khả dụng VND cho các tổ chức tín dụng khi gặp khó khăn và điều hòa vốn khả dụng khi dư thừa, thông tin thường xuyên và kịp thời tới thị trường về định hướng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, qua đó tăng hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và góp phần thực hiện hiệu quả các mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, góp phần ổn định giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát, ổn định và phát triển thị trường tài chính - tiền tệ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

                                      NỘI DUNG 6.1. Lợi ích kinh tế

                                      • Cơ cấu hệ thống lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta
                                        • Phân phối thu nhập trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam 1. Bản chất và vị trí của phân phối
                                          • Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại 1. Khái niệm kinh tế đối ngoại
                                            • Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay
                                              • Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
                                                • Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

                                                  Theo số liệu của Ban soạn thảo Luật đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt trong Báo cáo tổng kết hoạt động các mô hình khu công nghiệp, khu kinh tế và các mô hình tương tự khác ngày 30/8/2017, tính đến hết tháng 12/2016, cả nước có 325 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 95 nghìn ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 64 nghìn ha, chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó, 220 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên gần 61 nghìn ha và 105 khu công nghiệp đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 34 nghìn ha. Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của kinh tế đối ngoại được xác định là nâng cao mức độ và chất lượng hội nhập quốc tế để mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, kiến thức và kỹ năng quản lý; nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của DN và sản phẩm; thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trong nước, xác lập vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu; đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển so với các nước phát triển hơn trong khu vực và thế giới; thực hiện nghiêm các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại đã ký kết; nâng cao năng lực hội nhập và mức độ hưởng lợi từ hội nhập, có đóng góp xứng đáng vào công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường khu vực và thế giới.

                                                  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

                                                  PTSX

                                                  Câu 288 Đường lối CNH ở nước ta lần đầu tiên được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?. Câu 289 Những quan điểm mới về CNH-HĐH đất nước được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?.