MỤC LỤC
Tới LDN năm 2014, theo Điều 110, CTCP là doanh nghiệp có các dấu hiệu cơ bản sau: vốn điều lệ được chia thành nhiều phan bằng nhau gọi là cỗ phan; người sở hữu cổ phan là các cô đông; cổ đông có thé là tổ chức, cá nhân, số lượng tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; các cổ đông chỉ chúa trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; có quyền phát hành cô phan các loại dé huy động vốn”. Theo Ủy ban Hiệu chuẩn Tài chính doanh nghiệp Mỹ, công ty mẹ là công ty nắm quyên chi phối tới người ra quyết định các chính sách hoạt động kinh doanh và tài chính (Đại hội đồng cổ đông hoặc các cơ quan tương tự. khác và được gọi là “người ra quyết định”) của một chủ thé khác (công ty, công ty hợp danh, và các chủ thé khác, bao gồm cả những doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân), và các chủ thé khác đó là công ty. Theo Luật Công ty Úc, một công ty là công ty mẹ của một công ty khác nếu: (1) kiểm soát cơ cấu hội đồng quản trị của công ty con thông qua bỗ nhiệm, miễn nhiệm toàn bộ hoặc đa số thành viên hội đồng quan tri của công ty con, hoặc (2) nắm giữ hoặc có quyền kiểm soát việc năm giữ hơn 50% số phiếu biểu quyết của công ty con, hoặc (3) nắm giữ hơn 50% số cổ phan đã phát hành của công ty con, hoặc (4) là công ty mẹ của bất kỳ công ty mẹ nào.
Việc hoàn thiện pháp luật về quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ - công ty con được xem là cần thiết vì các mục tiêu sau: (i) Bao đảm tốt hơn quyền va lợi ích của công ty mẹ và công ty con trong mối quan hệ pháp lý giữa hai chủ thé nay; (ii) Bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam; (iii) Đảm bảo phù hợp với các tiêu chuan của pháp luật quốc tế cũng góp phan thúc đây hoạt động giao lưu thương mại của Việt Nam với các quốc gia khác. Chang hạn cách thức dé có được quyên chỉ phối gồm có (i) đầu tư năm giữ 100% vốn điều lệ dé trở thành chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp hoặc năm giữ cô phan, vốn góp chi phối (ít nhất 51%) để trở thành cô đông, thành viên góp vốn chi phối của doanh nghiệp, hoặc (ii) thông qua thỏa thuận về quyền được sử dụng bí quyết, công nghệ, thương hiệu, tham gia thị trường nội bộ, tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh trong tô hợp công ty mẹ và các công ty con dé cùng sản xuất một hoặc một số. sản pham mà mỗi công ty có thé đảm nhận một hoặc một số công đoạn khác nhau. Mặt khác, Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về công ty cổ phần dé nam quyên quyết định các vấn dé quan trọng của doanh nghiệp thi tỷ lệ nam. giữ vốn điều lệ phải từ 65% với công ty cô phần. Như vậy, nếu công ty mẹ chỉ sở hữu ít nhất 51% vốn điều lệ hoặc tông số cổ phần có quyền biéu quyết của công ty con thì chưa đủ mức dé có quyền quyết định hoặc thông qua tất cả các van dé quan trọng của công ty con, trong đó có việc sửa đổi điều lệ. Do đó, việc xây dựng các quy định về điều kiện để trở thành công ty mẹ nên được xem xét theo hướng đưa vào tỷ lệ phần vốn góp sở hữu là ít nhất 51% vốn điều lệ của công ty con để bảo đảm tính thống nhất. Dé thống nhất giữa các ngành luật nói chung là hạn chế sở hữu chéo giữa các công ty trong nhóm công ty, tác giả để xuất nên mở rộng “sở hữu”. bao gồm cả sở hữu gián tiếp và sở hữu trực tiếp, và tham khảo khái niệm “so hữu gián thếp” theo Khoản 27 Điều 4 Luật các TCTD 2010 sở hữu gián tiếp. là việc tô chức, cá nhân sở hữu vốn điều lệ, vốn cổ phần của TCTD thông qua người có liên quan hoặc qua ủy thác đầu tư,. Đối với các công ty mẹ là TCTD, việc xác định khái nệm công ty me,. công ty con căn cứ theo pháp luật chuyên ngành là Luật các TCTD, Theo Khoản. trong các trường hợp: a) TCTD hoặc TCTD và người có liên quan của TCTD sở. Cũng theo tỉnh thần của Luật Doanh nghiệp, Luật các TCTD 2010 cũng quy định về việc “Céng ty kiểm soát không được can thiệp vào tô chức, hoạt động của công ty con, công ty liên kết ngoài các quyên của chủ sở giữa cô đông" (khoản 3 Điều 134) Các quy định này được đưa ra nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các công ty con trong mối quan hệ với công ty mẹ, hạn chế áp đặt ý chí của công ty mẹ gây thiệt hại cho.
Bên cạnh đó cần có các quy định về phạm vi hoạt động được phép thực hiện của công ty mẹ và công ty con trong mô hình này, cũng như các quy định khắt khe hơn dé đáp ứng theo thông lệ quốc tế tốt nhất (như quan trị tập đoàn tài chính, cấu trúc tổ chức va. quản lý tập đoàn tài chính, thanh tra giám sát tập đoàn tài chính, ). TCTD, một số văn bản pháp luật khác quy định về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, hoạt động đầu tư, hoạt động xây dựng, chứng khoán, kmh doanh bảo hiểm, liên quan đến mối quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con cũng cần được rà soát, điều chỉnh theo hưởng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mô hình công ty mẹ, công ty con phát triển thuận lợi và bền vững. Công ty mẹ (thông qua hệ thống các cơ quan quản ly tập doan) cần sự quán triệt đến bộ máy quản lý của công ty con về sự cần thiết phải rà soát và điều chỉnh hệ thống điều lệ của công ty mẹ và công ty con, nhằm đảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong tập đoàn Điều lệ công ty mẹ và các công ty con phải đảm bảo có nội dung xác định mối quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ và các công ty con hoặc giữa các công ty con với nhau, quyền và trách nhiệm của công ty me và các công ty con trong mối quan hệ pháp lý được xác lập tại điều lệ của công ty mẹ, công ty con,.
Nguyên tắc bồi thường cần dựa trên thiệt hại thực tế phát sinh từ những quyết định trực tiếp của người đại diện vốn, mà những thiệt hại này đã được biết hoặc phải biết trước khi người đại diện vốn đưa ra quyết định Ví dụ, công ty con khi ký kết hợp đồng biết có khả năng sẽ bị tuyên vô hiệu nhưng công ty mẹ vẫn yêu cầu người đại diện vốn chấp thuận biểu quyết thông qua tại công ty con, và người đại diện vốn vẫn chấp thuận dù biết có thể phát sinh thiệt hại, khi đó người đại diện vốn phải chịu trách nhiệm với quyết định của mình. Dé tăng cường công tác này, công ty mẹ cần day mạnh việc nâng cao năng lực quản trị của từng người quan lý, người điều hành tại công ty mẹ và công ty con, trong đó có bao gồm năng lực xây dựng và quản trị chiến lược doanh nghiệp trên cơ sở thường xuyên trau dôi, học hỏi các kỹ năng quản trị cấp cao tại trong nước và quốc tế, thuê đơn vị tư vẫn có chuyên môn tham vấn các nội dung phức tạp, yêu cầu chuyên sâu trong các lĩnh vực đặc thù. Đồng thời với đó, việc nâng cao ý thức trách nhiệm và hiểu biết pháp luật cho công ty mẹ, công ty con, người đại điện vốn của công ty mẹ tại công ty con, người quản lý, người điều hành công như các cơ quan quản lý tập đoàn, cơ quan quản lý khác tại công ty mẹ và công ty con cũng cần quan tâm, chú.
Đề đảm bảo và phát huy hiệu quả vận hành của mối quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật, xây dựng các nguyên tắc nhất định đảm bảo sự phát triển ôn định, bình đăng lợi ích giữa công ty mẹ - công ty con Đồng thời, dựa trên các nguyên tắc và quy định của pháp luật, xây dựng, hoàn thiện Điều lệ và các quy chế quản lý nội bộ của Công ty mẹ và công ty con sao cho vừa tuân thủ tuyệt đối các quy định của pháp luật, vừa.