MỤC LỤC
Tác giả Băng Sơn nhận xét: “Lý do gì mâm mang hình tròn… Có lẽ trước hết vì nó hợp lý, gần với tất cả mọi người ngồi xung quanh nó… Tâm điểm của mâm là bát nước chấm, một đặc biệt của mâm cơm Việt Nam, nó điều hoà mọi vị khẩu mặn hay ngọt, chua hay cay, đặc hay loãng…”. Nồi cơm ở đầu mâm, chén nước mắm ở giữa mâm cỏn là biểu tượng cho cái đơn giản là thiết yếu: cơm gạo là tinh hoa củ đất, mắm chiết suất từ cá là tinh hoa của nước – chúng giống hành thuỷ và hành thổ là cái khởi đầu và cái trung tâm trong ngũ hành. Quảng Ninh là tỉnh duy nhất có đường biên giới trên bộ, trên biển với Trung Quốc; có Di sản - Kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và những đặc sắc của Vịnh Bái Tử Long; Có trữ lượng than lớn nhất Đông Nam Á; Xã hội con người là nơi hội tu, giao thoa, thống nhất trong đa dạng của nền văn minh sông Hồng, nơi hình thành ngành công nghiệp than đầu tiên và cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam; Nơi duy nhất có nhà Vua sau khi thắng giặc ngoại xâm đã từ bỏ ngai vàng đi tu hóa Phật, xây dựng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, mang bản sắc riêng của Phật giáo Việt Nam.
Quảng Ninh trở thành trung tâm đổi mới của Vùng đồng bằng Bắc Bộ, là cực tăng trưởng toàn diện của phía Bắc, 7 năm liên tục 2016-2022 đạt tốc độ tăng trưởng GRDP trên hai con số, tốc độ đô thị hóa đứng ở tốp đầu cả nước chỉ sau các thành phố trực thuộc Trung ương. Tỉnh Quảng Ninh tập trung tạo đột phá trong cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nằm trong nhóm đứng đầu cả nước nhiều năm liên tục về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) và Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI). Từ đó, tạo chuyển biến căn bản, thúc đẩy có hiệu quả đầu tư theo hình thức đối tác công-tư, thu hút được nguồn lực ngoài ngân sách lớn - nguồn động lực có tính đột phá mạnh mẽ cho đầu tư phát triển của Quảng Ninh những năm qua.
Trong tầm nhìn đến năm 2030, xây dựng, phát triển Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại; là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện; trung tõm du lịch quốc tế, trung tõm kinh tế biển, cửa ngừ của Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu; GRDP bình quân đầu người đạt trên 15.000 USD (theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025).
Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông đường thủy rất lớn. Quảng Ninh cũng là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học quan trọng đối với Việt Nam với số lượng loài động, thực vật phong phú tập trung chủ yếu ở hệ thống các khu bảo tồn và vườn quốc gia như Vườn quốc gia Bái Tử Long, khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, rừng quốc gia Yên Tử…, có giá trị rất to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội (du lịch sinh. thái, cung cấp lâm sản, nguồn dược liệu quý…); bảo vệ môi trường sinh thái;. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo.
Trong đó, phải kể đến những lễ hội rất độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số như: Hội làng của đồng bào Dao ở xã Bằng Cả (Hoành Bồ); lễ hội Soóng Cọ; lễ hội đình Lục Nà của đồng bào Tày xã Lục Hồn (Bình Liêu), lễ hội đình Trà Cổ (Móng Cái), lễ hội Vân Đồn (xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn), lễ hội Tiên Công, lễ hội Bạch Đằng (TX Quảng Yên), hội chùa Quỳnh Lâm, hội đền An Sinh (huyện Đông Triều)…. Văn hoá vùng Mỏ là sự kết hợp của hai yếu tố: Những nét văn hoá truyền thống chắt lọc tinh hoa của khắp các vùng miền trong cả nước và văn hoá hiện đại ra đời từ cuộc sống công nghiệp và mang đậm hơi thở của cuộc sống công nghiệp hiện đại, góp phần làm cho di sản văn hóa phi vật thể của Quảng Ninh ngày càng phong phú, đa dạng. Ấn tượng thật sâu sắc khi đến với Quảng Ninh mà du khách khó có thể quên là thưởng thức món ăn được chế biến từ các loài thuỷ hải sản đặc trưng của xứ biển như: ốc len xào dừa, cá ngát nấu chua, mực chiên giòn, lẩu cá các loại, cua rang me, cá dứa kho tộ.., ăn một lần rồi nhớ mãi.
Vùng đất mặn mòi, con người bình dị, thân thương và mến khách đã kết hợp và hoà quyện tạo thành những sản phẩm du lịch văn hoá vô cùng đặc sắc, khiến khách du lịch khi đã đến với Quảng Ninh sẽ ấn tượng mãi về một thành phố làm say đắm lòng người.
Du khách cũng có thể mua về làm quà cho người thân những món đặc sản trứ danh của đất rừng Quảng Ninh như: Mực rim me, tôm khô, cá khô các loại, nước mắm các loại, chả mựa…đảm bảo chất lượng. Nhưng mực ống ở Cô Tô mới là loại mực ngon nhất, càng nhai càng ngọt; trong khi với con hà thì chỉ ở Quảng Yên mới ăn mới ngon; cũng như vậy, các món ăn chế biến từ con ngán có ở Quảng Yên, Vân Đồn, Hạ Long, Hoành Bồ, Hải Hà, Đầm Hà, Móng Cái v.v. Người Vân Hải (Vân Đồn) trước đây chưa biết cách đánh bắt con ngán, về sau mới biết do người Quảng Yên đến đánh bắt, có người ở lại lấy chồng, lấy vợ, sinh cơ lập nghiệp tại đây, rồi truyền lại cho.
Một cách thức chế biến món ăn dân gian ưa thích của người Việt là món nướng, từ sắn nướng, khoai nướng đến cá nướng, sò nướng, ngán nướng, ngao nướng, cua nướng, tôm nướng, ốc nướng… Món nướng dễ ăn, ăn ngon, ăn thơm, lành bụng. Ngoài ra, ở Quảng Yên còn có một loại thức ăn đặc sản, đó là nem chua chấm tương ớt, thường được ăn kèm khi uống bia rượu, trong bữa liên hoan gia đình thịnh trọng hoặc trong liên hoan tập thể. Loại đồ uống này hiện đang khá phổ biến ở TP Hạ Long, TP Cẩm Phả, thị trấn Cái Rồng (huyện Vân Đồn), Quảng Yên, huyện Hải Hà, thị trấn Tiên Yên (huyện Tiên Yên), phường Trà Cổ và một số cửa hàng ăn uống ở TP Móng Cái v.v.
Liệt kê ra một số đồ ăn thức uống để thấy ở Quảng Ninh có rất nhiều món ăn truyền thống, phong phú đa dạng dễ kiếm, lành bụng, mọi lứa tuổi, người lạ, người quen đều ăn được, uống được, dễ hợp khẩu vị….
Người dân ở đây coi cây chè là một nghề chính, do vậy có nhà có tới hàng chục héc ta cây chè, nhà nào ít cũng có từ 5-10 sào đến một hecta. - Các du khách du khách không chỉ tận mắt chiêm ngưỡng cư dân vùng biển làm việc trên các bãi bồi, mà còn có thể tận tay bắt các loại hải sản để chế biến và thưởng thức. - Hoạt động xúc tiến, phương thức quảng bá ẩm thực còn nhiều bất cập - Về cơ sở vật chất, các khu ẩm thực gắn liền với chợ truyền thống được xây.
- Về an toàn vệ sinh thực ẩm: hiện nay, các hàng quán ăn uống xuất hiện tràn lan khắp nơi, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm không được đảm bảo. Hiện nay, quán ăn, khách sạn, nhà hàng rất nhiều và đa dạng, tuy nhiên, đội ngũ nhân viên của loại hình du lịch ẩm thực chưa được đào tạo chuyên sâu, chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo chuyên môn về phong cách cũng như thái độ phục vụ khách hàng. Thái độ và phong cách ứng xử phục vụ của nhân viên còn nhiều thiếu sót, chưa chuyên nghiệp, chưa được đào tạo qua trường lớp chuyên môn.
Đội ngũ đầu bếp đã được đào tạo về nghệ thuật chế biến món ăn, thức uống, tuy nhiên chỉ tập trung vào nấu ăn, chưa thể hiện khả năng và đem từng mún ăn đú để trỡnh bày cho thực khỏch hiểu rừ nguồn gốc cũng như ý nghĩa của món ăn, điều này làm cho giảm đi sức hút về ẩm thực khi khách có nhu cầu hiểu biết sâu hơn về các món ăn nổi tiếng được nhà hàng chế biến.