Hệ thống câu hỏi và trả lời ngữ văn 9: Nghị luận

MỤC LỤC

CÁC Ý KIẾN, LÍ LẼ, BẰNG CHỨNG

Cách trình bày vấn đề khách quan và trình bày vấn đề chủ quan trong văn bản nghị luận Để làm nên sức thuyết phục của văn bản nghị luận trong cách trình bày vấn đề, cần kết hợp

Ví dụ: (1) Tôi đã từng chứng kiến cả ngàn con trâu rừng bị chết dần chết mòn trên những cánh đồng trơ trọi vì bị người da trắng bắn mỗi khi có đoàn tàu chạy qua. (2) Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống.

Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn

Để phân biệt cách trình bày vấn đề khách quan và vấn đề chủ quan ta cần xem xét và phân biệt mục đích của hai cách trình bày này: Cách trình bày vấn đề khách quan chỉ đưa thông tin, bằng chứng khách quan (số liệu, lời trích dẫn trực tiếp,…) nhằm tạo cơ sở vững chắc cho cỏc lập luận; Cỏch trỡnh bày vấn đề chủ quan đưa ra ý kiến, đỏnh giỏ chủ quan, thể hiện rừ tình cảm, quan điểm của người viết nhằm tác động đến cảm xúc của người đọc, khơi gợi sự đồng cảm, quan tâm của người đọc đối với vấn đề. Nếu hai người anh trong Tự lực văn đoàn lựa chọn đem đến cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, những câu chuyện kịch tính, những cảm xúc xót xa, đau đớn, day dứt thì người em út Thạch Lam lại hành văn theo một phái riêng như nhà văn Vũ Ngọc Phan từng nhận xét trong cuốn Những nhà văn hiện đại: “Ngay trong tác phẩm đầu tay (Gió lạnh đầu mùa), người ta đã thấy Thạch lam đứng vào một phái riêng… Ông có một ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả tỉ mỷ những cái rất nhỏ và rất đẹp… Phải là người giàu tình cảm lắm mới viết được như vậy…” Có lẽ chính nhờ ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh cùng dòng chảy của cảm xúc âm thầm được lồng ghép trong từng câu chữ mà khi đọc Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng hoàng lan hay đặc biệt nhất là truyện ngắn Hai đứa trẻ tâm hồn của chúng ta mới có được sự rung động mãnh liệt đến vậy.

Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học:
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học:

Cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại

- Về đặc điểm hình thức: Có thể sử dụng các đề mục làm nổi bật thông tin chính; một số từ ngữ chuyên ngành (kiến trúc, lịch sử, địa lí, sinh vật…); từ ngữ giàu giá trị miêu tả, biểu cảm; hình ảnh minh họa, sơ đồ/ bản đồ chỉ dẫn…. - Về cách trình bày thông tin: Thông tin thường được trình bày theo trình tự thời gian, theo trật tự không gian, theo cách phân loại đối tượng (ví dụ: phân loại các đặc điểm kiến trúc, tự nhiên, xã hội,… của danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử),… Để giúp người đọc dễ dàng hình dung về đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, vẻ đẹp của danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử và tác động đến cảm xúc của người đọc, người viết có thể sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

Phương tiện phi ngôn ngữ

Thông qua văn bản, bạn đọc như được tham gia trực tiếp vào chuyến hành trình tham quan công trình kiến trúc tiêu biểu của triều Nguyễn- Ngọ Môn nhờ sự trình bày thụng tin mạch lạc, rừ ràng, sự sắp đặt giới thiệu cỏc thụng tin khụng chỉ đi theo cỏch trình bày phân loại đối tượng mà còn đi theo cách trình bày theo trình tự không gian, kết hợp với những hình ảnh minh họa hết sức độc đáo của tác giả. Thông qua văn bản, bạn đọc như được tham gia trực tiếp vào chuyến hành trình tham quan công trình kiến trúc tiêu biểu của triều Nguyễn- Ngọ Môn nhờ sự trình bày thụng tin mạch lạc, rừ ràng, sự sắp đặt giới thiệu cỏc thụng tin khụng chỉ đi theo cỏch trình bày phân loại đối tượng mà còn đi theo cách trình bày theo trình tự không gian, kết hợp với những hình ảnh minh họa hết sức độc đáo của tác giả.

Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

Lời đối thoại và độc thoại trong văn bản truyện

- Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử được xem là di sản quý giá của quê hương, đất nước vì nó không chỉ là kết quả của quá trình thiên nhiên tạo tác nên dáng núi, dòng sông trong suốt bao thế kỉ mà nó còn gìn giữ biết bao nét đẹp của văn hóa, lịch sử trong quá trình con người dựng xây, bảo vệ và phát triển đất nước. + Thời gian truyền kỡ: Cú sự khỏc biệt về thời gian ở cừi trần với cừi õm ti, thuỷ phủ hoặc nơi thượng giới (biểu hiện qua nhịp độ nhanh chậm của thời gian); con người có thể sống nhiều đời, nhiều cuộc đời hoặc sống nhờ các phép thuật kì ảo.

Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp và việc sử dụng dấu câu

+ Lời của người kể chuyện: Lời của người kể chuyện trong truyện truyền kì là lời kể của một người biết hết mọi chuyện ở trần gian, địa phủ, thượng giới; mọi hành động, suy nghĩ của nhân vật. Câu hỏi (trang 89 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Nêu một số chi tiết kì ảo trong các truyện kể dân gian mà em đã đọc và cho biết yếu tố đó thường được sử dụng trong các trường hợp nào và với mục đích gì.

Theo dừi: Những từ ngữ nào trong đoạn này gợi lờn đặc điểm tớnh cỏch của Vũ Nương, Trương Sinh?

Ví dụ: Phần “chuyện kia do ai nói ra” trong câu “Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói;..” (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) là lời nói của Vũ Nương được dẫn gián tiếp. + Ông Bụt chính là hiện thân của những phép thuật và là người biến mong ước trở thành hiện thực; giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc.

Dự đoán: Câu nói này của bé Đản sẽ tác động thế nào đến Trương Sinh?

(Bồ Tùng Linh, Dế chọi) - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của một người/ một nhân vật theo cách diễn đạt của mình. + Cho thấy sức sống mãnh liệt, sự bất diệt của cái thiện, khát khao về công bằng, hạnh phúc.

Suy luận: Đây là lời đối thoại hay độc thoại?

- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một người/một nhân vật. Ví dụ: Phần “chuyện kia do ai nói ra” trong câu “Nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói;..” (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) là lời nói.

Đánh giá: Em có nhận xét gì về cái kết của câu chuyện?

- Tạo nênmột kết thúc có hậu: Một mặt, thể hiện ước mơ của con người về sự bất tử, sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp.Thể hiện nỗi khát khao cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho những người lương thiện, đặc biệt là người phụ nữ.Mặt khác, những chi tiết ấy có tác dụng hoàn chỉnh thêm nét đẹp trong tính cách của VũNương: Dù ở một thế giới khác, nhưng nàng vẫn tha thiết hướng về gia đình, quê hương và khát khao được minh oan. - Có chi tiết kì ảo: chi tiết Phan Lang – người cùng làng với Vũ Nương nằm mộng thả rùa và khi Phan Lang chạy nạn bị chết đuối đã được thần rùa Linh Phi cho uống thuốc tiên sống lại, cho trở về trần gian; Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang và trở về trên chiếc kiệu hoa lấp lánh giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.

Theo dừi: Những cõu thơ trong đoạn 1 là lời của người kể chuyện hay là lời của nhõnvật?

Câu 8 (trang 96 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Lời bình ở cuối truyện về Vũ Thị Thiết có đoạn: Nếu không được trời xét tâm thành, nước không làm hại, thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào họng cá nơi lòng sông, còn đâu được lại thông tin tức để nết trinh thuần được nhất nhất bộc bạch ra hết. Khi Vũ Nương bị nghi oan không thể bày tỏ, phải tự tử để khẳng định phẩm giá của mình, Nguyễn Dữ đã không để Vũ Nương chết bột phát trong cơn phẫn uất như câu chuyện cổ tích Vợ chàng Trương mà chết rất tỉnh táo và lí trí, khiến sức tố cáo phê phán trong tác phẩm càng sâu sắc hơn.

Suy luận: Các lời thoại của cha và Thúc Ngư trong đoạn 2 cho thấy quan niệm về việc học hành giữa hai cha con khác nhau như thế nào?

Suy luận: Các lời thoại của cha và Thúc Ngư trong đoạn 2 cho thấy quan niệm về việc.

Suy luận:Việc làm và lời nói, lời hát của Ngọa Vân trong đoạn 4 cho thấy nàng là người như thế nào?

• Thể hiện được sự sáng tạo của người viết về nội dung truyện đã đọc (khơi sâu, nắn lại chủ đề, bổ sung nhân vật, sự việc; thay đối bối cảnh, quan hệ;..) hoặc về hình thức (thay đổi ngôi kể, nhân vật; cách tạo dựng đối thoại, độc thoại, biện pháp tu từ, kết hợp miêu tả, biểu cảm;..). Cả ba bộ phận văn học này, tuỳ theo bối cảnh lịch sử xã hội và hoàn cảnh sáng tác mà thiên về nội dung yêu nước, tự hào dân tộc (ví dụ: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ,..) hoặc thiên về nội dung nhân đạo: thể hiện lòng yêu thương, bênh vực, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người (ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều..).

Bảng kiểm kĩ năng kể một câu chuyện tưởng tượng
Bảng kiểm kĩ năng kể một câu chuyện tưởng tượng

Truyện thơ Nôm

Trong bộ phận văn học chữ Hán, các thể loại tự sự, gồm cả các thể truyện, đều được viết bằng văn xuôi (ví dụ: Thánh Tông di thảo tương truyền của vua Lê Thánh Tông, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái). Điều khác biệt đáng lưu ý giữa văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm với văn học viết bằng chữ Quốc ngữ là trong khi văn học chữ Hán, chữ Nôm coi trọng tính quy phạm, vẻ đẹp mực thước, cao nhã, ưa chuộng sử dụng các điển tích, điển cố,.

Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Chữ Quốc ngữ là hệ thống chữ viết do một số giáo sĩ phương Tây dựa vào bộ chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt nhằm phục vụ cho việc truyền giảng đạo Thiên Chúa. Đây là một hệ thống chữ viết có nhiều ưu điểm, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, đồng thời là phương tiện làm nên một nền văn học phong phú - nền văn học chữ Quốc ngữ.

Điển tích, điển cố: đặc điểm và tác dụng

Chữ Quốc ngữ ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVII và được cải tiến, hoàn thiện trong vòng hai thế kỉ tiếp theo. Tưởng tượng: Em hình dung ra sao về cảnh “tả đột hữu xung” của Lục Vân Tiên trong.

Suy luận: Hai dòng thơ cuối của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?

+ Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn cảnh lịch sử: Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, nhưng đến đây, chúng gặp phải sự kháng cự của nhân dân nên chuyển qua tiến đánh Gia Định (Sài Gòn).Hoàn cảnh riêng: Tác phẩm Chạy giặc được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào khoảng thời gian sau khi giặc Pháp tấn công thành Gia Định (tháng 2/ năm 1859). Sau khi chiếm được thành Gia Định vào đầu năm 1859, quân Pháp bắt đầu một quá trình mở rộng tấn công ra các vùng lân cận như Tân An, Cần Giuộc, Gò Công v.v… Đêm rằm tháng 11 năm Tân Dậu (ngày 16 tháng 12 năm 1861), những nghĩa sĩ mà trước đây vốn là nông dân, vì quá căm phẫn kẻ ngoại xâm, đã quả cảm tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc, tiêu diệt được một số quân của đối phương và viên tri huyện người Việt đang làm cộng sự cho Pháp.

Theo dừi: Xỏc định những từ ngữ dựng để miờu tả khung cảnh Kiều thực hiện việc bỏo õn, báo oán

+ Mục đích sáng tác:Theo yêu cầu của Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận đánh này. - Trong bài Chạy giặc: Tác giả bày tỏ sự lo lắng, thương xót cho người dân, cho vận mệnh đất nước, đồng thời cũng thể hiện sự thất vọng, sự trông đợi, sự chất vấn… đối với những.

Tưởng tượng: Đọc đoạn thơ từ dòng 2327 đến dòng 2332, em hình dung như thế nào về tâm trạng, giọng điệu của Kiều?

- Trong bài Truyện Lục Vân Tiên: thái độ bất bình trước hành động của tên cướp, đồng tình ủng hộ trước hành động nghĩa dũng của Lục Vân Tiên. Qua nhan đề và hình ảnh, em dự đoán trong văn bản này, Thúy Kiều sẽ báo đáp công ơn với những người giúp đỡ mình và những kẻ đã gieo tai họa, gây ra sóng gió trong cuộc đời Kiều.

Suy luận: Cách dùng từ tiểu thư để xưng hô trong lời thoại thể hiện thái độ gì của người nói đối với người nghe?

Theo dừi: Xỏc định những từ ngữ dựng để miờu tả khung cảnh Kiều thực hiện việc bỏo õn,.

Suy luận: Mục đích của đoạn thoại từ dòng 2365 đến dòng 2372 là gì? Chỉ ra những lí lẽ mà nhân vật đã sử dụng trong đoạn thoại

- Việc Thúy Kiều dễ dàng tha thứ cho Hoạn Thư thể hiện nàng là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha, lối sống cao thượng, luôn sẵn sàng bỏ qua, tha thứ cho kẻ đã làm mình tổn thương sâu sắc.Kiều tha bổng cho Hoạn Thư có lẽ cũng do áy náy vì đã chen chân vào hạnh phúc gia đình hai người, biến Hoạn Thư thành kiếp chung chồng, phải trải qua những tháng ngày bị chồng lạnh bạc. Các truyện này thường kết thúc có hậu (nhờ sự trợ giúp của các yếu tố thần kì, kì bí hay các nhân vật mang tính nghĩa hiệp), thoả mãn mơ ước về một xã hội công bằng, về sự thay đổi số phận của các tầng lớp dưới thấp hèn trong xã hội. Qua cuộc đấu tranh nhiều khi không cân sức ấy, tác giả không chỉ tố cáo những tội ác của giai cấp thống trị với quần chúng lao động, với những con người bị áp bức, đè nén lên cuộc đời của nhiều người dân vô tội mà các tác giả của bộ phận văn học này còn có ý thức đề cao phẩm chất tốt đẹp của quần chúng lao động– con người thấp hèn nhất trong xã hội xưa, chịu nhiều oan ức của xã hội. Soạn bài Đọc - Chân trời sáng tạo. - Ngôn ngữ thơ có đặc điểm: hàm súc, ngắn gọn, giàu hình ảnh, gợi nhiều hơn tả, giàu nhạc điệu, được tổ chức thành một cấu trúc đặc biệt: có vần, nhịp, thanh điệu, đối.. - Khi đọc thơ, việc đọc thành tiếng giúp chúng ta hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn về nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ. Thông qua âm điệu, ngôn từ và hình ảnh, việc đọc thành tiếng giúp chúng ta tận hưởng và truyền đạt đúng cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm. Thông tin trong văn bản được tổ chức theo cấu trúc: 1) giới thiệu tổng quan, khái quát về các đối tượng được phân loại; 2) giới thiệu chi tiết từng đối tượng cụ thể.

Sơ đồ bố cục bài văn phân tích một tác phẩm văn học:
Sơ đồ bố cục bài văn phân tích một tác phẩm văn học: