Vai trò của hệ thống logistics trong việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La

MỤC LỤC

Căn cứ thực tiễn

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có 560 cơ sở chế biến nông sản, trong đó có 17 nhà máy công suất lớn, một số nhà máy chế biến điển hình như: Trung tâm chế biến rau quả Doveco tại xã Hát Lót, huyện Mai Sơn có quy trình chế biến rau quả khép kín từ việc liên kết sản xuất thu mua nguyên liệu, chế biến tinh, chế biến sâu cùng hệ thống kinh doanh bán hàng trong nước và xuất khẩu. Các hoạt động logistics từ sản xuất đến kho chứa bảo quản, vận tải, phân phối, lưu thông,… đã phát triển từ nhiều năm nay nhưng còn ở trình độ manh mún, nhỏ lẻ và phân tán, thiếu tính liên kết và đồng bộ.… dẫn đến chất lượng phục vụ còn hạn chế, chi phí dịch vụ logistics cao làm tăng giá thành hàng hóa xuất khẩu, ảnh hưởng không tốt đến sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ của Sơn La ở thị trường trong nước và quốc tế.

Đối tượng và phạm vi của đề án

- Thực trạng hệ thống logistics, kết quả đạt được và khó khăn, vướng mắc trong phát triển hệ thống logistics của tỉnh Sơn La. - Đề xuất quan điểm, giải pháp để phát triển hệ thống logicstics thúc đẩy xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án

Cơ sở lý thuyết về hệ thống logistics thúc đẩy xuất khẩu 1. Khái niệm và phân loại về logistics

    Tại Việt Nam, Luật Thương mại có quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. (3) Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics: Trong hệ thống logistics phục vụ cho xuất khẩu, các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics ở đây phải kể đến là các doanh nghiệp sản xuất có hàng hóa cần xuất đến các đối tác ở nước ngoài, các doanh nghiệp thương mại thu mua hàng hóa (nguyên vật liệu, thành phẩm, bán. thành phẩm) trong nước, bán lại cho các doanh nghiệp khác và được yêu cầu giao hàng đến những địa điểm ở nước ngoài.

    Cơ sở pháp lý về logistics và hệ thống logistics 1. Các cơ sở pháp lý của Chính phủ, Bộ ban ngành

      - Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn trong thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ nông sản, đáng chú ý có: Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ có quy định hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng giao thông phục vụ nông sản; Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, xác định giải pháp cần thiết là thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, hạ tầng kho bãi phục vụ phát triển sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản, phát triển các cụm công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tại một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, thương mại của hàng nông sản. Do đó, nhiều chính sách phát triển hạ tầng kho bãi, trung tâm logistics đã được ban hành, nổi bật có: Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp hiệu quả, an toàn và bền vững, Chính phủ đặt ra mục tiêu: Đến năm 2030, Việt Nam là một trung tâm chế biến sâu của nông nghiệp thế giới, trung tâm logistics của thương mại nông sản toàn cầu.

      Kinh nghiệm và bài học thực tiễn về phát triển hệ thống logistics thúc đẩy xuất khẩu

        Về đường hàng không: có 4 cảng hàng không nhưng năng lực khai thác còn rất yếu; Vùng chưa có tuyến đường sắt kết nối với các vùng, địa phương trên cả nước; Thiếu kết nối giữa đồng bằng sông Cửu Long với thị trường xuất nhập khẩu qua hệ thống luồng hàng hải, cảng biển; thiếu kết nối với miền Đụng Nam Bộ gồm nhiều cảng cửa ngừ quốc tế, thị trường tiờu thụ lớn; khả năng kết nối vận tải nội vùng cũng còn nhiều hạn chế, mạng lưới đường bộ kém phát triển so với cả nước. Với phương trâm khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh, trong thời gian qua tỉnh Sơn La đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu tư phát triển các ngành công nghiệp, Nông nghiệp có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, có khả năng thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao, tập trung vào nhóm ngành: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; Công nghiệp Điện; khai khoáng, hoá chất; sản xuất vật liệu xây dựng. Do đó mà không cắt giảm được các chi phí, nhân lực không cần thiết dẫn đến chi phí logistics tăng cao làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm nông sản Sơn La; (2) thiếu mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp đầu vào, doanh nghiệp phân phối, xuất khẩu hàng hóa thông qua các hình thức đầu tư, liên doanh, liên kết nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực về vốn, thị trường, sức lao động, cơ sở vật chất để phát triển sản xuất; (3) thiếu sự liên hệ với các cơ quan quản lý tại cửa khẩu để có những thông tin và chính sách mới trong lĩnh vực XNK hoặc liên hệ với Chi cục kiểm dịch động vật, kiểm dịch để nắm được các quy định có liên quan đến tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá xuất khẩu theo quy định.

        Bảng 2.2: Diện tích các loại cây ăn quả chủ lực giai đoạn 2018 - 2023
        Bảng 2.2: Diện tích các loại cây ăn quả chủ lực giai đoạn 2018 - 2023

        Đánh giá hệ thống logistics thúc đẩy xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La 1. Những kết quả đạt được

          - Hạ tầng giao thông chưa phát triển tương xứng và sự mất cân đối về khối lượng vận chuyển hàng hóa giữa các loại hình vận tải, phương thức vận tải đường bộ chiếm ưu thế nên việc vận chuyển hàng hóa phụ thuộc lớn vào dịch vụ vận tải đường bộ một mặt gây sức ép lên hệ thống hạ tầng đường sá, một mặt làm phát sinh nhiều chi phí khiến giá cước vận tải đường bộ tăng cao dẫn đến sức cạnh tranh nông sản của tỉnh Sơn La kém so với các tỉnh thành và quốc gia khác. Điều này là do giá trị trao đổi hàng hóa qua biên giới chưa cao và đặc thù là một tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng (đặc biệt là hạ tầng giao thông) nhiều khó khăn, số lượng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp còn ít, quy mô doanh nghiệp nhỏ do đó chưa thu hút các doanh nghiệp logistics lên đầu tư tại thị trường tỉnh Sơn La.

          Bối cảnh và phương hướng phát triển hệ thống logistics thúc đẩy xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La

            Do địa bàn tỉnh Sơn La trải rộng, hệ thống giao thông còn nhiều hạn chế, mất nhiều thời gian vận chuyển nên hệ thống kho lưu trữ cần được xây dựng linh hoạt tùy theo đặc điểm, vị trí địa lý vùng trồng trọt, tâm lý và nhu cầu của các hợp tác xã, các hộ trồng trọt để bố trí kho bãi lưu trữ lạnh tập trung quy mô vừa và lớn, kho lạnh nhỏ tại các HTX và đặc biệt đề xuất mô hình linh động sử dụng các container lạnh để lưu trữ ngắn hạn, có thể để tại nhà dân, HTX, hoặc tỉnh đầu tư xây dựng các bãi container lạnh tập trung tùy theo quy mô sử dụng tại các địa phương. - Hạ tầng cụng nghệ thụng tin vốn là yếu tố quan trọng, cốt lừi, đúng vai trũ thúc đẩy sự phát triển hiệu quả của các dịch vụ logistics và doanh nghiệp logistics, bao gồm: mạng lưới thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, trao đổi dữ liệu điện tử, hệ thống kê khai hải quan, … Do đó, tỉnh cần đầu tư vào giải pháp công nghệ và công nghệ thông tin phải luôn là tiên tiến nhất và đặc biệt là phải làm chủ nó.

            Hình 3.1: Các loại dịch vụ trong chuỗi giá trị logisitics
            Hình 3.1: Các loại dịch vụ trong chuỗi giá trị logisitics

            Nhiệm vụ và tổ chức thực hiện phát triển hệ thống logistics thúc đẩy xuất khẩu nông sản tỉnh Sơn La

            - Cần đẩy mạnh hợp tác liên vùng để tối ưu hóa lợi ích từ cơ sở hạ tầng và hệ thống logistics chung, mối liên kết giữa nhà xuất khẩu và người sản xuất nông sản trờn địa bàn tỉnh cũng cần được thắt chặt để hiểu rừ nhu cầu của cỏc bờn, từ đú chuẩn bị điều kiện và cung cấp các dịch vụ phù hợp. - Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách logistics; Đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương; Tạo dựng và hoàn thiện môi trường cạnh tranh thuận lợi cho phát triển logistics thúc đẩy xuất khẩu nông sản; Nâng cao vai trò của các sở, ban ngành và hiệp hội trên địa bàn tỉnh Sơn La trong địa phương và các tỉnh lân cận.