Nghiên cứu sự gắn kết của nhân viên tại Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Đầu tư Vietin Coseco

MỤC LỤC

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

- Làm thế nào để tăng cường sự gắn kết của nhân viên Vietin Coseco trong thời gian tới?.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về các yếu tố quyết định (bao gồm: bản chất công việc; đào tạo và cơ hội thăng tiến; phong cách lãnh đạo; chính sách đãi ngộ; sự hỗ trợ của đồng nghiệp) và đánh giá mức độ sự gắn kết của nhân viên đối với Vietin Coseco.

Cấu trúc của luận văn

Cơ sở lý luận về sự gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp 1. Khái niệm về sự gắn kết của nhân viên đối với doanh nghiệp

Tổng hợp lại, khái niệm có thể sử dụng trong nghiên cứu của luận văn được xác định như sau: sự gắn kết của nhân viên với tổ chức là trạng thái tâm lý thể hiện mong muốn và hành động gắn bó về công việc, tâm trí, sự quan tâm của một cá nhân với một tổ chức, với nghề nghiệp; là lòng trung thành, sự nhiệt tình làm việc, không có ý định rời đi của nhân viên đối với tổ chức; là sự sẵn sàng nỗ lực hết mình vì phát triển của tổ chức và hướng tới đạt được các mục tiêu chung mà tổ chức đã đặt ra, đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích của bản thân. Dựa trên tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước, các yếu tố ảnh hưởng tới sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp được tổng hợp và phân tích ở bảng 1.1 cho thấy có 5 yếu tố có mặt nhiều nhất trong các nghiên cứu, đồng thời ít bị trùng lặp, chồng chéo về nội hàm là: mối quan hệ với đồng nghiệp, đặc điểm của công việc, lãnh đạo, đãi ngộ, đào tạo và phát triển.

Quy trình nghiên cứu

+ Đánh giá kết quả nghiên cứu: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu, đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế gây ra hiệu quả nguồn nhân lực chưa cao hiện nay. - Đưa ra giải pháp khuyến nghị giải quyết vấn đề: Kết luận, đưa ra các giải pháp hoặc khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại đã tìm ra ở bước đánh giá kết quả nghiên cứu.

Xây dựng mô hình nghiên cứu của luận văn 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Từ đó, xác định các yếu tố ảnh hưởng cũng như tiêu chí đánh giá sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp phù hợp với nghiên cứu của luận văn. Đặc điểm công việc (Đo bằng 5 biến quan sát) CV1: Tôi thấy hài lòng với vị trí công việc của tôi CV2: Khối lượng công việc của tôi phù hợp với sức khoẻ và điều kiện cá nhân.

Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng tới sự gắn kết của nhân  viên với doanh nghiệp
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu với các yếu tố ảnh hưởng tới sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp

Phương pháp thu thập thông tin 1. Thu thập thông tin thứ cấp

Các dữ liệu có nguồn gốc từ bên ngoài công ty: Nghiên cứu các sách, các bài nghiên cứu đăng tại các tạp chí, internet…, tham khảo về sự hài lòng trong công việc của người lao động ở các tổ chức có liên quan. Các câu hỏi được đưa ra trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu đã được công bố cùng với tham khảo ý kiến chuyên gia cho phù hợp với điều kiện Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ - Đầu tư Vietin và bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay. Phần này lấy ý kiến của người lao động về từng yếu tố quyết định sự gắn kết của họ với công ty cụ thể như đặc điểm công việc, đào tạo và thăng tiến; lãnh đạo; đãi ngộ; mối quan hệ đồng nghiệp.

Để đảm bảo độ tin cậy và chắc chắn của nghiên cứu, tác giả đã phát 200 phiếu khảo sát, Tuy nhiên, số phiếu khảo sát ở Công ty mẹ hợp lệ thu về sau khi làm sạch chỉ là 186 phiếu (chiếm khoảng 93% tổng mẫu) nhưng vẫn trên số mẫu tối thiểu nên đảm bảo mức độ tin cậy của mẫu.

Bảng 2.3. Mô tả mẫu theo độ tuổi
Bảng 2.3. Mô tả mẫu theo độ tuổi

Giới thiệu về công ty

Không chỉ vậy, ngoài việc luôn nỗ lực tìm kiếm các giải pháp kinh doanh, xây dựng và triển khai hàng loạt các dự án văn phòng cho thuê hạng A tại Việt Nam và Lào, các dự án khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp và các loại hình đầu tư bất động sản khác, Công ty còn luôn làm tốt công tác phúc lợi thông qua việc triển khai xây dựng, quản lý và vận hành các tòa nhà chung cư cho CBNV VietinBank. Ngoài ra công ty Vietin Coseco còn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác: quảng cáo, lữ hành, nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê… Hoạt động kinh doanh cho thuê nhà xưởng, văn phòng hạng A là lĩnh vực mới đối với Vietin Coseco nhưng cũng đang dần khẳng định vai trò của mình trong việc đóng góp lợi nhuận vào lợi nhuận chung của toàn công ty. Nhưng đến năm 2021, Công ty đã tìm được một số biện pháp cắt giảm chi phí, đặc biệt là trong thời kỳ giãn cách xã hội và nỗ lực duy trỡ sản xuất kinh doanh nờn lợi nhuận tăng lờn rừ rệt.

Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc trong giai đoạn năm 2020 – 2023 Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Công ty Vietin Coseco Nhìn chung, tỷ lệ nhân viên nghỉ việc của Công ty Vietin Coseco trong giai đoạn năm 2020-2023 luôn trên 7% (trên 30 người/năm) và có xu hướng tăng dần qua các năm.

Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietin Coseco
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietin Coseco

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại Công ty Vietin Coseco

Nguồn: kết quả xử lý của tác giả Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm của mô hình nghiên cứu ứng dụng cho thấy có 6 khái niệm tương ứng với 29 biến quan sát, tóm tắt nghiên cứu cho thấy: Thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo, 29 biến quan sát của 6 khái niệm đo lường được giữ nguyên, không có biến quan sát nào bị loại và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) (xem Bảng 3.3). Nguyễn Đình Thọ (2014) việc phân tích nhân tố khám phá nhằm kiểm định giá trị nội dung và giá trị hội tụ của thang đo, trong phân tích nhân tố khám phá nếu hệ số KMO > 0.5 được xem là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát lên khái niệm mà nó đo lường là phải đảm bảo lớn hơn 0.5, nếu biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố từ 2 nhân tố trở lên lớn hơn 0.5 thì biến đó cũng nên loại vì không đo lường tốt cho một khái niệm (không đạt giá trị hội tụ) (xem Bảng 3.4 và Phụ lục 06). Nguồn: kết quả khảo sát Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao biến quan sát “Công ty luôn khuyến khích và tạo nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển nhân viên” không được nhân viên đánh giá cao, kết quả phỏng vấn sâu đã ghi nhận được các nhiều ý kiến khác nhau như: Công ty Vietin Coseco chưa tổ chức nhiều cuộc thi nội bộ giữa các phòng ban hay các cá nhân, Ban lãnh đạo công ty không chú trọng nhiều về kỹ năng mềm và phát triển kỹ năng mềm cho cán bộ nhân viên.

Nguồn: kết quả khảo sát Thông qua các yếu tố thành phần tác động đến sự gắn kết và đánh giá về sự gắn kết ta thấy đối với yếu tố Lãnh đạo được nhân viên đánh giá cao nhất (3.74/5), đồng thời đây cũng là yếu tố có ý nghĩa tác động mạnh nhất đến sự gắn kết của nhân viên (Hệ số beta = 0.450) qua đây cần tập trung mạnh mẽ hơn cho yếu tố Lãnh đạo, yếu tố Đào tạo – thăng tiến là yếu tố được nhân viên đánh giá cao tiếp theo (3.64/5), yếu tố này có ý nghĩa tác động mạnh thứ 3 lên sự gắn kết nhân viên, qua đây cho thấy việc thay đổi yếu tố đào tạo thăng tiến sẽ ảnh hưởng đến sự gắn kết nhân viên trực tiếp và khá mạnh.

Bảng 3.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)

Đánh giá chung về sự gắn kết của nhân viên với Vietin Coseco 1. Các thành tựu đạt được

Ngoài yếu tố Đồng nghiệp không có sự tác động đến sự gắn kết của nhân viên với Công ty Vietin Coseco thì hai yếu tố còn lại là yếu tố Đãi ngộ (3.41/5) và yếu tố Bản chất công việc (3.44/5) được nhân viên đánh giá chưa cao từ đây cần có những biện pháp cụ thể để có thể hoàn thiện hơn các yếu tố này. Kết quả khảo sát ở trên cho thấy những nhân viên đang làm việc tại công ty phần lớn có tuổi đời còn trẻ, mong muốn được tiếp tục bổ sung kiến thức ở các bậc học cao hơn hoặc bổ sung thêm một bằng cấp khác có liên quan đến công việc chuyên môn đang làm, điều này thể hiện ý thức cao về việc nâng cao giá trị bản thân, trình độ chuyên môn trong quá trình công tác tại công ty. Ý thức tuân thủ cần được tiếp tục duy trì, phát huy và thực hiện liên tục trong phạm vi lớn, thực hiện một cách cao độ, không những giúp nhân viên tập được một ý thức tốt trong làm việc, mà sẽ giúp các cấp có thẩm quyền dễ dàng hơn trong công tác chỉ đạo, điều hành công việc, giảm thiểu các rủi ro Phúc lợi cơ bản theo quy định Luật lao động của nhân viên được đảm bảo.

- Đặc thù ngành nghề kinh doanh dịch vụ nên thời gian làm việc của các bộ phận khác nhau, ví dụ: Khối văn phòng làm việc giờ hành chính (8h00-17h00), khối kinh doanh lại thường xuyên làm việc bên ngoài trụ sở nên thời gian nhân viên gặp gỡ tiếp xúc với các bộ phận khác không nhiều nên không có cơ hội giao lưu, học hỏi với nhau.