MỤC LỤC
GIÁC THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN. Sơ đồ nguyên lý. Các phần tử trong sơ đồ Mạch động lực:. - CB: aptomat bảo vệ ngắn mạch - K,K,KY: tiếp điểm thường mở. Mạch điều khiển:. - Start : nút ấn thưởng mở; Stop: nút ấn thường đóng. - GL đèn báo nguồn màu xanh. - T1 : tiếp điểm mở nhanh đóng chậm của relay. - T2: tiếp điểm đóng chậm mở nhanh relay. Giới thiệu các phần tử trong sơ đồ. - Contactor là một thiết bị điện được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện khác bằng cách mở hoặc đóng mạch điện. Contactor hoạt động bằng cách sử dụng điện từ để tạo ra một lực hút, kéo cơ khiến các tiếp điểm di chuyển và mở hoặc đóng mạch. Contactor có nhiều hình dạng, công suất và tính năng khác nhau, tùy thuộc vào ứng dụng và môi trường sử dụng. Contactor thường được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp, như trong hệ thống điều khiển tải, hệ thống điều khiển bơm và quạt, và trong hệ thống điều khiển tủ điện. Contactor có ba bộ phận chính: Nam châm điện, hệ thống tiếp điểm và vỏ. Ngoài ra, contactor còn có bộ phận triệt từ để dập hồ quang điện và mạch tiết kiệm để giảm nguồn cấp cho cuộn dây nam châm. Bảng kí hiệu contactor). Hình ảnh về contactor). - Contactor là một thiết bị điện được sử dụng để đóng ngắt mạch điện thông qua cơ cấu điện từ. Contactor có thể mang dòng điện lớn và điều khiển các thiết bị như động cơ, máy biến áp, máy sưởi, hệ thống chiếu sáng, v.v. Cấu tạo chính của contactor khởi động từ có hai mạch điện: Có mạch điều khiển được nối với cuộn dây của nam châm điện và mạch động lực được nối với tiếp điểm t椃̀nh của contactor, để nối với tải. - Contactor có 3 bộ phận chính: Nam châm điện, hệ thống dập hồ quang và hệ thống tiếp điểm. + Nam chõm điện bao gồm cuộn dõy dựng để tạo ra lực hỳt nam chõm, lừi sắt và lũ xo cú tác dụng đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu. Đầu vào của cuộn dây điện từ có thể là dòng điện xoay chiều hoặc dòng điện một chiều. Dòng điện này đến từ mạch điều khiển của contactor và giỳp kớch thớch lừi điện từ. + Hệ thống dập hồ quang là bộ phận dùng để ngắt hồ quang điện khi contactor đóng ngắt mạch điện. Hồ quang điện là hiện tượng phát ra ánh sáng và nhiệt khi có dòng điện chạy qua không khí giữa hai tiếp điểm. Hồ quang điện có thể gây cháy nổ, làm mòn tiếp điểm và làm giảm tuổi thọ của contactor. Hệ thống dập hồ quang có thể dùng các phương pháp như thổi hồ quang bằng khí, tạo từ trường để hướng hồ quang vào một vật liệu chịu nhiệt, hoặc tăng khoảng cách giữa hai tiếp điểm. + Hệ thống tiếp điểm gồm có tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ. Tiếp điểm chính là những tiếp điểm dẫn điện, kết nối và ngắt kết nối các mạch điện. Tiếp điểm chính có khả năng cho dòng điện lớn đi qua. Tiếp điểm phụ là những tiếp điểm dùng để điều khiển các mạch điện khác. Tiếp điểm phụ có khả năng cho dòng điện nhỏ hơn đi qua. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường mở. Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng khi contactor ở trạng thái nghỉ và mở ra khi contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường mở. + Ngoài ra, contactor còn có bộ phận triệt từ để giảm nguồn cấp cho cuộn dây nam châm và mạch tiết kiệm để giảm sự tiêu hao của cuộn dây nam châm. Hình ảnh về cấu tạo contactor). Timer cũng có khả năng tạo ra thời gian duy trì cần thiết khi truyền một tín hiệu từ thiết bị này sang thiết bị khác ( một thiết bị điều khiển tự động, có chức năng tạo ra một khoảng thời gian trễ hoặc duy trì giữa các tín hiệu điều khiển. Timer có nhiều loại khác nhau, phụ thuộc vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của chúng). - Một số loại timer phổ biến hiện nay là:. + Timer cơ: Là loại timer sử dụng cơ cấu bánh răng, con lắc và tiếp điểm để tạo ra thời gian trễ. Timer cơ có giá thành rẻ, dễ sử dụng, nhưng không chính xác và không có bộ nhớ thời gian. + Timer điện tử: Là loại timer sử dụng mạch điện tử, vi điều khiển và bộ đếm để tạo ra thời gian trễ. Timer điện tử có độ chính xác cao, có nhiều chế độ cài đặt, có bộ nhớ thời gian, nhưng có giá thành cao hơn timer cơ. + Timer 24h: Là loại timer tuần hoàn 24h, có tính năng đơn giản, thường được dùng trong hệ thống chiếu sáng và nhiều ứng dụng khác. - Cấu tạo timer là: Bộ đếm thời gian bao gồm ba thành phần chính: Nam châm điện, cơ cấu thời gian và tiếp điểm chính. + Nam châm điện: Nam châm nhận điện áp từ nguồn điện làm việc, đây là nguồn cung cấp năng lượng cho mạch điều khiển. Gồm cuộn điện ỏp, mạch từ t椃̀nh, lừi thộp động, lũ xo. + Cơ cấu định thời: Được cấu tạo gồm dẫn động nối cứng, thanh hãm, bánh răng truyền động dựa vào lò xo, truyền chuyển động cho bánh răng và tiếp điểm chuyển động. Bộ phận chính của cơ cấu thời gian là một hệ thống bánh răng được nối với trục quay của tiếp điểm chuyển động thông qua banh ma sát. Chúng quay bánh răng số 3 để truyền chuyển động cho cơ cấu con lắc gồm bánh cóc, móc và quả rung. Cơ cấu con lắc giữ cho tiếp điểm chuyển động quay với tốc độ không đổi. + Tiếp điểm chính: Bao gồm đầu tiếp xúc t椃̀nh, đầu tiếp xúc động. Hai tiếp điểm phụ là tiếp điểm thuận, tiếp điểm nghịch để đóng cắt không thời gian. + Ngoài ra timer còn có thể hiểu là một thiết bị điện có chức năng tạo ra thời gian trễ hoặc duy trì khi truyền tín hiệu từ thiết bị này sang thiết bị khác. Timer có nhiều loại khác nhau, nhưng cơ bản đều có ba bộ phận chính là nam châm điện, cơ cấu thời gian và tiếp điểm chính. Nam châm điện nhận điện áp từ nguồn điện thao tác, cơ cấu thời gian quy định độ trễ của timer bằng cách sử dụng bánh răng, lò xo, con lắc, bánh ma sát, v.v. Tiếp điểm chính là phần tạo ra tín hiệu ra cho các thiết bị khác, có thể là tiếp điểm thường mở, thường đóng, đóng chậm, mở chậm, v.v. Ngoài ra, timer còn có hai tiếp điểm phụ để. đóng cắt không thời gian. Nguyên lý hoạt động của timer có thể là on delay hoặc off delay, tùy thuộc vào thời điểm chuyển đổi trạng thái của tiếp điểm chính so với thời điểm cấp hoặc ngắt điện cho nam châm điện. Timer được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống tự động, bảo vệ, điều khiển, v.v. - Nguyên lý hoạt động của timer: Dựa trên hoạt động của bộ định thời, nguyên lý hoạt động của timer được chia làm hai trường hợp là on delay và off delay. +Khi cuộn dây của bộ timer on delay được cấp điện, các tiếp điểm sẽ hoạt động mà không cần tính thời gian chuyển đổi trạng thái nhất thời. Sau một khoảng thời gian định trước, các tiếp điểm khởi động hẹn giờ sẽ chuyển trạng thái. + Khi cuộn dây không được cấp điện, tất cả các tiếp điểm sẽ ngay lập tức trở lại trạng thái ban đầu. *Tiếp điểm thường mở, mở nhanh, đóng chậm. *Tiếp điểm thường đóng, đóng nhanh, mở chậm. Nguyên lí hoạt động của timer). + Khi cuộn dây của bộ timer off delay được cấp điện, các tiếp điểm sẽ tác động tức thời và luôn ở trạng thái đó. + Tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian sẽ trở lại trạng thái ban đầu khi cuộn dây không được cấp điện. Sau một khoảng thời gian định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ trở lại trạng thái ban đầu của chúng. *Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh, mở chậm. *Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh, đóng chậm. - Timer có hai loại chủ yếu là analog và kỹ thuật số. Mỗi loại đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. *Chạy bộ hẹn giờ thủ công rất giống với việc cài đặt đồng hồ hoặc sử dụng núm vặn trên quạt gia dụng. Thiết kế cơ học cú lũ xo giỳp theo dừi thời gian. *Một số nhà cung cấp cung cấp cho bạn tùy chọn để đặt bất kỳ khoảng thời gian bật / tắt nào trong 24 giờ. Một số bộ hẹn giờ khác giới hạn thời gian hoạt động tối đa là 60 phút.thiết kế cơ khí đảm bảo rằng mạch điện được cắt hoàn toàn vào thời gian xác định.hẹn giờ cơ bền bỉ, đáng tin cậy và tiện lợi. Do độ bền và tính đơn giản của chúng, timer cơ học, lò xo cuộn thường được sử dụng trong đèn chiếu sáng, quạt trần, thiết bị gia dụng, lò sưởi phòng tắm, phòng xông hơi khô, bồn tắm nước nóng và bể bơi. Hình ảnh về timer analog) - Timer điện tử:. + Timer điện tử cho phép bạn đặt các công tắc để bật và tắt vào những thời điểm cụ thể. Chúng tương tự như một số bộ hẹn giờ cơ học ở chỗ chúng có thể có nhiều chu kỳ bật / tắt trong 24 giờ, nhưng chúng có thể được lên lịch trong hơn một ngày. Với bộ timer điện tử bạn có thể đặt lịch trình trong 7 ngày với thời gian bật / tắt chính xác. + Ngoài ra còn có bộ hẹn giờ kỹ thuật số “thông minh” Cho phép bạn đặt bộ hẹn giờ hoặc bật và tắt đèn bằng điện thoại thông minh làm điều khiển từ xa. Nhiều bộ hẹn giờ có thể được ghép nối với alexa hoặc google home để điều khiển bằng giọng nói. Timer điện tử đang dần thay thế các timer analog do tính chính xác và chức năng vượt trội của chúng. Hình ảnh về timer điện tử). + Trên chân của mỗi rơ le thời gian đều có số thứ tự cụ thể. Thông qua đó mà những kỹ sư dễ dàng có thể đấu timer vào hệ thống điện một cách chính xác và nhanh chóng nhất giúp chúng hoạt động được tốt nhất. Việc kết nối 8 chân này vào hệ thống không hề đơn giản, vì thế bạn cần nắm cách đấu 8 chân của timer như sau:. *Chân số 7 và số 2 là hai chân cấp nguồn điện cho cuộn dây bên trong của bộ timer. *Chân số 8 và chân số 1 là những chân khung cho hai bộ tiếp điểm. *Chân số 3 nối với chân số 1 để tạo thành tiếp điểm thường mở. *Chân số 4 nối với chân số 1 để tạo thành tiếp điểm thường đóng. *Chân số 5 nối với chân số 8 để tạo thành tiếp điểm thường đóng. *Chân số 6 nối với chân số 8 để tạo thành tiếp điểm thường mở. Sơ đồ chân timer). Cầu dao là gì ? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Cầu dao là công tắc điện sử dụng nhằm bảo vệ mạch điện khi gặp tình trạng quá tải, sụt áp hoặc ngắn mạch. Thiết bị này còn dùng để đóng ngắt mạch điện bằng tay. Do đó, nó có nhiệm vụ tìm những dòng điện bị lỗi và ngắt mạch điện. -Cấu tạo: Cầu dao có 2 cấp tiếp điểm đó là tiếp điểm chính và hồ quang hoặc 3 tiếp điểm gồm chính, phụ và hồ quang. Nếu đóng mạch, các tiếp điểm sẽ lần lượt đóng lại. Tiếp điểm hồ quang đóng trước, sau đó đến tiếp điểm phụ và cuối cùng là tiếp điểm chính. Trái lại khi ngắt mạch, tiếp điểm chính sẽ mở trước và tới tiếp điểm phụ, sau cùng là tiếp điểm hồ quang. cấu tạo cầu giao).