MỤC LỤC
Để đánh giá tình hình biến động nguồn hình thành tài sản ta đi xem xét, phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty. Qua bảng trên, có thể nhận thấy sự giảm đi của tổng vốn của công ty qua các năm chịu ảnh hưởng bởi cả hai bộ phận: sự gia tăng của vốn chủ sở hữu và sự giảm đi của nợ phải trả. Năm gần nhất thì sự giảm đi của nợ phải trả nhất là nợ ngắn hạn đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự giảm đi của tổng nguồn vốn.
Hoạt động vay nợ luôn tiềm ẩn rủi ro thanh toán do vậy DN cần sử dụng hiệu quả các khoản vay này để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh nhất là nợ ngắn hạn. Do đó công ty cần tập trung quản lý, sử dụng hiệu quả các khoản.
Qua đó ta thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kém, doanh nghiệp cần quản lý tốt chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán.
Hệ số nợ giúp xác định tổng số nợ liên quan đến tài sản, đồng thời cho phép so sánh mức đòn bẩy được sử dụng giữa các công ty khác. - Hệ số nợ phản ánh khả năng của vốn chủ sở hữu để trang trải tất cả các khoản nợ tồn đọng trong trường hợp kinh doanh suy thoái. - Hệ số nợ cho biết mức độ an toàn tài chính cao hay thấp, có trang trải được nợ khi doanh nghiệp phá sản hay không?.
Tuy chỉ tiêu này có xu hướng giảm nhưng lại có giá trị nhỏ hơn 1;. Đối với doanh nghiệp, hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả hay. Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về tài chính và khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, cho biết trong tổng số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.
Điều này phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và tự chủ tài chính của HPG tốt. Trị số chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập càng tăng. Qua bảng số 3.3.3c, ta thấy các hệ số nợ của HPG thấp hơn so với TVN cho thấy tình hình sử dụng vốn của HPG hiệu quả hơn TVN, trong khi đó hệ số tự tài trợ của HPG cũng cao hơn TVN, điều này càng chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của HPG tốt hơn thì sẽ tránh được các rủi ro của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực bất động sản, Hòa Phát sẽ vừa triển khai những KCN đang có, vừa mua lại hoặc xin mới để mở rộng 4-6 khu nữa, đến năm 2030 sẽ có 10 KCN, bao gồm cả các khu công nghiệp hiện nay đang có. Đối với mảng dự án nhà ở - khu đô thị, Tập đoàn sẽ tập trung phát triển các đại đô thị, đóng góp vào quá trình đô thị hóa các khu dân cư hiện hữu của địa phương. - Hoạt động marketing đổi mới : chiến lược marketing của Hòa Phát với chính sách doanh số năm cũng đã được ban hành ( Khách hàng kim cương tuyệt hào, khách hàng kim cương.
=>> Các yếu tố và định hướng kế hoạch đã đề ra như trên sẽ giúp HPG Hòa phát sẽ đạt được các định hướng, thành công trong năm 2023 và tương lai. Dự báo triển vọng phát triển của HPG năm 2023 - Long Dự báo năm 2023 vẫn là một năm khó khăn của ngành thép nói chung và tập đoàn Hòa Phát nói riêng. Tăng trưởng diện tích xây dựng tại Việt Nam được dự báo sẽ giảm tốc trong 2023 với mức tăng trưởng khoảng 2,4% - tương đương mức thấp năm 2020 khi xảy ra Covid-19, chủ yếu đến từ sự sụt giảm của nhóm xây dựng dự án nhà ở dân dụng vốn chiếm tới 2/3 sản lượng ngành.
Mặt khác, đây cũng có thể là cơ hội cho HPG gia tăng thị phần do HPG có lịch sử gia tăng thị phần trong giai đoạn thị trường khó khăn và bứt phá khi thị trường hồi phục. Nhìn chung, giá quặng sắt biến động khá sát với cung cầu và triển vọng kinh tế, trong khi giá thép phế biến động trong biên độ hẹp hơn, và không thấp hơn chi phí tháo dỡ. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế sẽ tăng trưởng dương trở lại do tỷ sự hạ nhiệt của giá nguyên vật liệu đầu vào, sự ổn định của tỷ giá từ đó giảm sự bào mòn vào lợi nhuận, cùng với đó là dự báo tăng trưởng trở lại của nhu cầu sử dụng thép ở trong nước vào cuối năm cũng sẽ góp phần thúc đẩy.
Nhận định về triển vọng phát triển của HPG năm 2023 - Long SSI cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm 2023 nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ nhu cầu tăng ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong báo cáo cập nhật triển vọng ngành thép cập nhật ngày 10/1, Chứng khoán SSI cho rằng nhu cầu thép trong nước có thể tiếp tục suy yếu do thị trường bất động sản trì trệ và chính sách tiền tệ thắt chặt. Sau khi giảm 2-4% trong năm 2022, nhu cầu của Trung Quốc dự kiến sẽ không thay đổi hoặc phục hồi nhẹ trong khoảng 1-2% trong năm 2023, điều này được thúc đẩy bởi việc nước này bắt đầu mở cửa trở lại trong những tháng đầu năm.
Trong khi đó, sản lượng thép của các nhà sản xuất lớn nhất thế giới đã sụt giảm do các nhà máy phải cắt giảm sản lượng sau một thời gian dài thua lỗ. Những yếu tố này có thể giúp giá thép khu vực ổn định hơn trong năm 2023, tuy nhiên ít có khả năng giá thép tăng mạnh vì việc mở cửa trở lại ở Trung Quốc cũng sẽ dẫn đến nguồn cung tăng. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác thương mại lâu năm vẫn có thể bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng công suất trong những năm gần đây ở các nước láng giềng như Malaysia, Indonesia và Philippines.
Ngoài ra, khoảng cách giá giữa Việt Nam và các thị trường khác ngày càng thu hẹp sẽ khiến tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu kém hấp dẫn hơn so với giai đoạn 2020-2021. SSI cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm 2023 nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ nhu cầu tăng lên ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.