Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, CÁC YẾU TO CHI PHỐI VIỆC XÁC ĐỊNH

    Tuy vậy, dia vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh cũng giống như địa vị pháp lí của các doanh nghiệp khác, bao gồm các quyền và nghĩa vụ mà doanh nghiệp liên doanh thực hiện trong quá trình thành lập, hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp đó với tính cách là chủ thể của pháp luật về DTNN tại Việt Nam; nội dung cơ bản của địa vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh là tổng thể các quyền và nghĩa vụ được pháp luật ghi nhận, trên cơ sở đó doanh nghiệp liên doanh có thể tham gia vào quan hệ pháp luật. Theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư về “Tình hình thực hiện và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” tại kì họp thứ 7 khoá X (9-5 đến 9-6 -2000) thì công tác quy hoạch của Chính phủ và các tỉnh còn chậm, chất lượng chưa cao; việc thu hút vốn DTNN trong các lĩnh vực nông lâm, thuỷ sản còn quá thấp, trong khi đó trong lĩnh vực dịch vụ như khách san, sản xuất bia, nước giải khát, sản phẩm nghe nhìn vượt quá nhu cầu;. đầu tư vào các tỉnh miền núi, nông thôn còn chưa đáng kể v.v.*!! Nghiên cứu kết qua thu hút dong DINN vào nước ta trong thời gian qua cho thấy Dang và Nhà nước. đã có những chính sách rất lớn để điều chỉnh dòng vốn DTNN phục vu sự phát triển đồng đều của nó trên toàn bộ lãnh thổ nước ta, nhưng vẫn chưa đưa lại những kết qua mong muốn. Dòng DTNN lúc đầu tập trung vào các tỉnh phía Nam, chủ yếu vào Lam giác tăng trưởng thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Vũng Tàu. dòng DTNN đã trải ra trong phạm vi toàn quốc và tăng trưởng nhanh ở Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh phía Bac theo ba trục kinh tế ở Nam, Bac, Trung bộ. Cho đến nay dòng DTNN vẫn tập trung vào những khu vực kinh doanh thuận lợi ở ba khu. Theo tính toán, các khu. Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật DTNN tại Việt Nam thì các tinh này được. yep vao diện các tinh thuộc địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn), các tỉnh mien trung, khu bốn, khu năm chỉ nhận được ty lệ phần vốn DTNN rất khiêm tốn khoảng 10% tổng vốn DTNN trờn số dõn gần 50% tổng dõn số cả nước).

    CƠ SỞ PHÁP LÍ XÁC ĐỊNH DIA VỊ PHÁP LÍ CUA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

    - Vấn dé giải quyết tranh chấp bước đầu đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế nước ta (Toà kinh tế, các trọng tài phi Chính phủ). Riêng về phần doanh nghiệp liên doanh, cỏc văn bản đưới Luật DTNN cũng cú quy định khỏ rừ. Ngoài ra Chớnh phủ Việt Nam cũng kí kết, tham gia một số điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề đó;. - Vấn đề phá sản được điều chỉnh theo Luật phá sản doanh nghiệp chung cho mọi loại hình doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp liên doanh. Thứ hai, nội dung các van bản pháp luật về doanh nghiệp nói chung và doanh. ghiệP liên doanh nói riêng đã đáp ứng được yêu cầu cơ bản của nền kinh tế định prong theo co chế thị trường ở nước ta, đã tao lập được những chủ thể kinh doanh. oanh nghiệp) voi đúng nghĩa của nó;. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp của ta đã ghi nhận được những quyền. es bản cho các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp liên doanh. Có thể nêu lên sy một số quyền cơ bản đó:. - Quyền cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng là quyền tự do kinh doanh. Quyền này đã không thể tồn tại trong an kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Theo pháp luật thời kì kế họach hoá, các công dân Việt Nam muốn tham gia. hoạt động kinh doanh thì phải trở thành thành viên của một tổ chức kinh tế tập thể thợp tác xã) hoặc của một tổ chức kinh tế Nhà nước (xí nghiệp quốc doanh). Trong thời gian tới, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức hương mại thế giới (WTO) thì địa vị pháp lí của các doanh nghiệp Việt Nam và Joanh nghiệp hiên doanh ở Việt Nam có quan hệ thương mại quốc tế với các doanh nghiệp các nước thành viên WTO cũng như địa vị pháp lí của các doanh nghiệp các nước thành viên của WTO tại Việt Nam cần được xác định theo quy định của WTO và các cam kết, đặc biệt là cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam tại WTO.

    QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU DIA VỊ PHAP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

    Ngoài các vấn đề nêu trên, khi nghiên cứu địa vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh theo Luật DTNN tại Việt Nam cũng cần chú ý phân biệt với địa vị pháp lí của một số doanh nghiệp kế cận như “công ti hoặc xí nghiệp hỗn hợp” (Sociés ou entreprises d” économie mixte) hoặc “công ti xuyên quốc gia” (Trans - national corporation - TNC) cũng như địa vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh được thành làp bằng 100% vốn trong nước. Thứ năm, khi xác định dia vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh cu thể ngoài việc căn cứ vào đường lối, chính sách của Đảng đối với loại hình doanh nghiệp đó, các quy định cụ thể của pháp luật đối với nó, cần phải chú ý đến các văn bản thành lập doanh nghiệp liên doanh, đặc biệt là hợp đồng liên doanh, Điều lệ doanh nghiệp liên doanh, giấy phép đầu tư.

    ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

    THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

    Thứ hai, Theo quy định của Nhà nước, các cơ sở khám chữa bệnh, trường học do Nhà nước thành lập, các cơ sở nghiên cứu khoa học được xếp vào loại các đơn vị hành chính sự nghiệp và được hưởng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước; các chế độ tài chính, thuế, lương cho cán bộ viên chức được thực hiện theo quy định riêng trong Khi chưa có quy định cụ thể phải áp dung cơ chế nào đối với các vấn đề nói trên nếu liên doanh với nước ngoài. Tuy vậy, trong thực wen, việc sử dụng quyền theo quy định của Điều 92 ND 24/2000/NĐ-CP nói trên là rất khó khăn do tác động ở cả hai mặt là thời gian được thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn chỉ là 5 năm cuối trước khi hết han góp vốn bằng quyền sử dụng đất hoặc doanh nghiệp liên doanh đã trả tiền thuê đất nhiều năm nếu thời hạn đã trả tiền thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm.

    ND 24/2000/NĐ-CP quy định doanh nghiệp liên doanh có thể cơ cấu lại vốn đầu tư, vốn pháp định khi có những thay đổi về mục tiêu quy mô dự án, đối

      - Thanh toán tiền nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài; thanh toán uén hàng va chi trả dịch vụ cho tổ chức và cá nhân ở trong nước được phép thu ngoai tệ; trả nợ tiền vay ở trong nước và nước ngoài bang ngoại tệ; bán cho các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối; đầu tư vào chứng khoán và các giấy tờ có giá trị khác; chuyển đổi thành tiền nước ngoài để thanh toán ; góp vốn đầu tư vào các dự án; chuyển ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định của Luật DTNN; rút ngoại tệ tién mặt, chuyển khoản để chi trả cho công tác phí, lương, thưởng và phụ cấp khác cho người lao động. Trong trường hợp các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ tại địa phương không đáp ứng được dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, doanh nghiệp có thể mở tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ ở một ngân hàng tại địa phương khác nhưng phải được sự chấp nhận trước của ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính và dang kí với chi nhánh ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi, vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ.

      Luật ĐTNN sửa đổi năm 2000 quy định về việc tham gia bảo hiểm

        Theo quy định của pháp luật DTNN tại Việt Nam, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư, các bên liên doanh thông báo cho nhau danh sách thành viên hội đồng quản trị, cử chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng quản trị (trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư, hội đồng quản trị tổ chức phiên họp đầu tiên để thực hiện các công việc sau: Thông qua quy chế hoạt động của hội đồng quản trị; bổ nhiệm tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng (hoặc giám đốc tài chính) xác định cụ thể tiến độ góp vốn pháp định của các bên liên doanh kế hoạch và tiến độ xây dựng cơ bản doanh nghiệp liên doanh. Theo quy định của Luật DTNN tại Việt Nam và Điều 44 của Nghị định số 24/ 2000/NĐ-CP, trong quá trình thanh lí nếu có đủ yếu tố để xác định doanh nghiệp liên doanh lâm vào tình trạng phá sản, ban thanh lí phải báo cáo cơ quan cấp giấy phép đầu tư để chấm dứt việc thanh lí và chuyển sang giải quyết theo thủ tục phá sản quy định của Luật phá sản doanh nghiệp cho dù doanh nghiệp liên doanh có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp trong nước như đã trình bày ở phần 1.2.1.

        3.1. SUCAN THIẾT KHÁCH QUAN CUA VIỆC HOÀN THIỆN DIA VỊ PHÁP LÍ VE DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

        Vấn dé chuyển giao công nghệ va nhập khẩu thiết bi

        Trong thời gian tới, việc khuyến khích các loại hình doanh nghiệp trong nước như doanh nghiệp tư nhân tham gia liên doanh với nước ngoài là cần thiết bởi loại hình doanh nghiệp tư nhân tham gia liên doanh với nước ngoài có nhiều ưu điểm phù hợp với nguyện vọng của bên nước ngoài như các bên nhanh chóng đạt được thoả thuận trong hoạt động, linh hoạt năng động trong kinh doanh vì doanh nghiệp tư nhân tự chủ động sử dụng được các nguồn vốn của họ mà không phải phụ thuộc vào ai. Một trong những tiêu chí mà Nhà nước ta thu hút DTNN là nhằm tạo việc làm cho người lao động, trong khi đó trình độ chung của người lao động Việt Nam tuy được các nhà DTNN đánh giá là thông minh, sáng tạo nhưng đại đa số đều ở dưới mức trung bình của thế giới do chưa có điều kiện tiếp xúc với công nghệ hiện đại.

        Vấn đề tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp liên

        Bên cạnh việc tăng cường quản lí nhà nước trong lĩnh vực lao động thì biện pháp giáo dục công nhân thực hiện đúng hợp đồng lao động và thoả ước lao động đã kí với doanh nghiệp liên doanh, đấu tranh để bảo vệ quyền lợi theo quy định của pháp luật, xúc tiến thành lập và tăng cường vai trò của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp liên doanh là những biện pháp cần thiết của Nhà nước ta trong thời gian tới. Thực trạng trong số hơn 800 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, bên Việt Nam tham gia liên doanh đều là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, ít vốn, trình độ công nghệ lạc hậu, vốn góp tối đa không quá 30% vào vốn pháp định doanh nghiệp, thiếu kinh nghiệm trong quản lí kinh doanh theo cơ chế thị trường, do vậy thường ở vào vị trí phụ thuộc bên nước ngoài.

        MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YÊU NHẰM HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH

          Vì vậy, vấn đề đầu tiên có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện địa vị pháp lí của doanh nghiệp liên doanh là tiếp tục đổi mới quan niệm về doanh nghiệp liên doanh, xây dựng một hệ quan điểm mới vừa mang tính hiện đại vừa phải bảo đảm yêu cầu hài hoà với các quy định và thực tiễn pháp luật của Việt Nam sao cho phù hợp với cơ chế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta và có thể bảo đảm được quyền lợi của Nhà nước, của tổ chức cá nhân Việt Nam tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế về thương mại - đầu tư hiện nay cũng như trong thời gian tới. Đối với các dự án doanh nghiệp liên doanh hiện nay hoặc trong tương lai gần làm ăn có lãi và những doanh nghiệp liên doanh quan trọng cần phải duy trì, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm các vấn đề phát sinh, cho vay tín dụng để bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh nâng dần tỉ lệ góp vốn, tăng cường cán bộ có năng lực để các doanh nghiệp liên doanh phát huy tác dụng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần giữ vững định hướng XHCN trong quá trình hoạt động DTNN tại Việt Nam trong điều.

          MOT SỐ GIẢI PHAP CƠ BAN CHO VIỆC HOÀN THIEN DIA VỊ PHAP Li CUA DOANH NGHIEP LIEN DOANH

          Tuy nhiên, để thực hiện được điều đó, Nhà nước cần phải xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, uy ban nhân dân tinh trong việc quản lí hoạt động DTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan quản lí nhà nước.Bộ kế hoạch và đầu tư bảo đảm thực hiện đúng và đầy đủ vai trò cơ quan quan lí Nhà nước về DTNN, giúp Chính phủ quan lí thống nhất hoạt động DTNN, là đầu mối phối hợp giữa các bộ, các ngành va địa phương giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động của các doanh nghiệp có vốn DTNN. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các ban quản lí KCN được phân cấp, uy quyền quan lí các hoạt động DTNN trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính sách, cơ chế quản lí; tăng cường sự hướng dẫn và kiểm tra của các bộ, ngành trung ương; nâng cao kỉ cương và kỉ luật thực hiện để vừa phát huy sức mạnh chủ động, sáng tạo của địa phương và cơ sở, vừa tránh phá vỡ quy hoạch, tránh mọi sơ hở tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên doanh hoạt động có hiệu quả.