MỤC LỤC
Quy mô của các doanh nghiệp FDI cũng rất đa dạng từ dự án chỉ vài trăm ngàn USD với thời gian hoạt động ngắn cho đến dự án lên tới vài tỷ USD với thời gian dài (99 năm). 1.2 Khái niệm doanh nghiệp có vốn FDI. Doanh nghiệp FDI không phải là khái niệm mới trong quan hệ kinh tế quốc tế và trong đời ssống kinh tế thế giới, cho dù ở Việt Nam chi xuất hiện được hơn 10 năm. Các doanh nghiệp FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau vơi quy luật vận động nội tại và những đặc thù hoạt động và phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI cũng được quan niệm theo những cách khác nhau. Quan niệm thứ nhất: cho rằng doanh nghiệp FDI là một quan hệ bạn hàng lâu dài giữa các bên tham gia trên cơ sở cùng góp vốn và các yếu tố sản xuất khác để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho các bên. Quan niệm thứ hai: cho rằng doanh nghiệp FDI là một thực thể kinh doanh được thành lập bởi các bên có quốc tịch khác nhau để cùng góp vốn, cùng quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro. Quan niệm thứ ba: cho eằng doanh nghiệp FDI bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp FDI là nước tiếp nhận đầu tư vì được thành lập theo Luạt pháp của nước đó. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định”Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài “. Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá đây là một quy định thông thoáng và có khả năng hấp nhẫn đầu tư cao. Kết hợp với chính sách khác như cho phép người nước ngoài vốn và lợi nhuận ra nước ngoài , rừ ràng tạo ràng ra một mụi trường đầu tư thuận lợi, cho phép nhà đầu tư được hưỡng những điều kiện kinh doanh hết sức ưu đãi. 1.3 Các hình thức của các doanh nghiệp có vốn FDI. Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phu nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vố đầu tư nước ngoài hợp tác vóidn Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Có thể chia doanh nghiệp liên doanh thành 3 loại hình sau:. - Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. - Doanh nghiệp liên doanh mới: là doanh nghiệp được thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động tại. Việt Nam hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã được phép hoạt động tại Việt Nam. - Trong trường hợp đặc biệt,doanh nghiệp liên doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp định ký kết giữa chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nước ngoài. Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh dẫn đến sự hình thành một pháp nhân mới. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân tuân theo pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp liên doanh, các bên tham gia được chia lợi nhuận và chia sẽ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào phần vốn pháp định của liên doanh. Theo pháp luật Việt Nam phần góp vốn pháp định của bên nước ngoài không hạn chế về mức cao nhất như một số nước khác, nhưng không được ít hơn 30% vốn pháp định. Hiện nay, tại Việt Nam doanh nghiệp liên doanh chiếm tới 61% dự án và 70% số vốn đầu tư. Việc các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm nhiều đến hình thức thành lập các doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là do khi đầu tư vào thị trường mới, cỏc nhà đầu tư nước ngoài chưa hiểu rừ phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, luật lệ kinh doanh, nên muốn liên doanh với các doanh nghiệp trong nước để giúp họ khắc phục mọi khó khăn về thủ tục, thông tin, chia sẻ rủi ro trong quá trình tiến hành thành lập cũng như khi doanh nghiệp đi vào hoạt động. Thêm vào đó,với chính sách khuyến khích đầu tư chiều sâu, đã kích thích các doanh nghiệp trong nước có nhu cầu liên doanh với các đối tác nước ngoài, nhằm sử dụng có hiệu quả hơn mặt bằng, nhà xưởng, máy móc, có điều kiện tiếp nhận công nghệ mới, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu cảc các tổ chức, cá nhân nước ngoài, do tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập và tự quản lý. Doanh nghiệp này được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân Việt Nam. Khác với xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài hoàn toàn do bên nước ngoài góp vốn, tự quản lý, tự chịu mọi rủi ro, thu mọi lợi nhuận. Nhưng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài phải chịu sự kiểm soát của nước sở tại và thực hiện mọi nghĩa vụ theo luật định cũng như theo cam kết. Mặc dù số doanh nghiệp được thành lập theo hình thức 1))% vốn nước ngoài chưa nhiều, nhưng có thể thấy rằng xu hướng gia tăng các dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức này đó thể hiện rừ trong thời gian qua. Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanh nghiệp này đòi hỏi cường độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc… đúng với yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn có yêu cầu đối với lực lượng lao động phải có trình độ tay nghề cao, học vấn, ngoại ngữ … Sự hấp dẫn và thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ về yếu tố tạo cơ chế buộc người lao động Việt Nam có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ và tay nghề để có thể đủ các điều kiện được tuyển chọn vào việc làm việc tại các doanh nghiệp loại này.
Về thuế xuất nhập khẩu Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng như: máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu được đưa vào góp vốn liên doanh hoặc máy móc, thiết bị, vật liệu cho bên nước ngoài đưa vào khai thác dầu khí; đưa vào xây dựng phát triển năng lượng, đường sắt, đường bộ; đưa vào các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển, các vật liệu, bộ phận rời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu. Trước mắt yêu cầu tiếp cận để tiếp thu công nghệ mới, học tập phương thức quản lý tiên tiến thông qua liên doanh chưa có kết quả cao; ngược lại, từ các lao động đổ vỡ, thua lỗ, các daonh nghiệp nhà nưóc không những không đóng góp được cho nhà nước tiền khấu hao dất đã được giao và góp vốn mà còn phải nợ thêm tiền vay bên ngoài vốn pháp định, không kể đến việc mất mác cán bộ.
Hoạt động hợp tác đối ngoại tiếp tục phát triển, trong 5 tháng năm 2003, thành phố đã tổ chức đón 35 đoàn khách quốc tế với gần 195 lược người đáng chú ý có các Đoàn Đại sứ Anh, Đại sứ Pháp, Đại sứ Canada, Đoàn ngân hàng phát triển Châu Á, đoàn Uỷ ban Châu Âu, trao đổi thị thông tin nhằm thúc đẩy và phát triển hợp tác trên lĩnh vực kinh tế - xã hội nói chung và các lĩnh vực cụ thể như: việc thành lập trung tâm hợp tác của Pháp về văn hoá – giáo dục – y tế tại Đà Nẵng, về chương trình hỗ trợ phát triển của ADB cho thành phố trong giai đoạn 2004 – 2006, về cung cấp các khoản viện trợ chương trình cải cách hình chính và cải cách pháp lý của thành phố… Thành phố cũng đã giải quyết hơn 60 hồ sơ xuất cảnh cho gần 280 lượt người đi các nước. Căn cứ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2010, Trung Tâm đã phối hợp với sở chuyên ngành điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố thời kỳ 2001-2010 trình UBNNTP lựa chọn, một số dự án trọng điểm trình Thủ Tướng Chính Phủ đưa vào danh mục dự án gọi vốn đầu tư nước ngoài của thành phố, hàng năm trung tâm đã triển khai việc xây dựng các dự án cơ hội để giới thiệu với nhà đầu tư tiềm năng.
Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng đã thường xuyên lắng nghe các nhà đầu tư và ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài như giảm tiền thuê, miễn giảm thuế, giảm giá dịch vụ để giảm chi phí đầu tư, bỗ sung ưu đãi đối với các ngành và lĩnh vực ưu tiên, cải tiến thủ tục hành chính, cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng… Điển hình như: Tháng 3 năm 2003 vừa qua Uỷ ban Nhân dân Thành phố Đà Nẵng vừa ban hành một số chính sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mặc dù có những khó khăn trong kinh doanh, nhưng trong những năm qua vẫn có một số công ty lớn, có tiềm năng vẫn duy trì và tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư ở Đà Nẵng, là vì do họ đánh giá được những lợi thế lâu dài cũng như môi trường chính trị xã hội ổn định, an ninh được đảm bảo và lợi thế về địa lý (cầu nối giữa Bắc và Nam), quy mô thi trường, nguồn lao động dồi dào và có tri thức…. Về môi trường pháp lý, thời gian qua đã ghi nhận những cố gắng vượt bậc của Nhà nước Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện hề thống pháp luật liên quan đến các hoạt động kinh tế nói chung và đầu tư nước ngoài nói riêng. Cùng với việc ban hành Luật Thương mai, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Luật khuyến khích đầu tư trong nước,…. nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được sửa đổi bổ sung theo hướng theo hướng cởi mở, minh bạch, có tính cạnh tranh cao, thuận lợi cho các nhà đầu tư và từng bước xoá bỏ khác biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tiến tới một hệ thống pháp lý áp dụng chung cho các doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế. 1.2 Chính sách của Đà Nẵng đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI. 1.2.1 Những cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng phải chịu sự điều chỉnh không chỉ Luật đầu tư nước ngoài mà còn của nhiều luật khác liên quan tạo thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp FDI, bên cạnh các quy định có tính nguyên tắc của luật đầu tư còn phải kể đến các quy phạm rất cụ thể của các luật về thương mại, ngân hàng, tài chính,…. Xuất phát từ nhữngtiền đề có tính nguyên tắc này, thì trong quá trình xây dựng các cơ chế quản lý , cũng như xây dựng các văn bản pháp quy, các cơ quan nhà nước có thẫm quyền đều phải tính đến đặc thù của các loại hình doanh nghiệp để có cơ chế điều chỉnh cho thích hợp. Điển hình như việc xoá bỏ cấp giấy phép xuất nhập khẩu chuyến, quy định tại Nghị định 89/Cp ngày 15/12/1995 của Chính phủ) việc xoá bỏ này đã tháo gỡ được khó khăn cho các doanh nghiệp, tiết liềm được thời gian, sức lực, giảm được chi phí trong kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp tập trung cho việc sản xuất và kinh doanh.
- Nhiều giám đốc doanh nghiệp kể cả người đươc uỷ quyền điều hành không nắm vững những quy định của pháp luật lao động hoặc cố tình không tuân thủ những quy định pháp luật như kéo dài thời gian làm việc trong ngày, kéo dài thời gian thử việc hoặc không ký hợp đồng lao động cá nhân, thoả ước lao động tập thể. Qua thẫm định của các dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn thông,các ngành cơ khí công nghiệp, máy công cụ, máy phục vụ ngành công nghiệp nhẹ… Do đó đã góp phần tăng giá trị sản lượng và năng suất lao động.
- Thứ tư, ngoài các trở ngại thường gặp như đối với bất kỳ dự án nào trong quá trình cấp giấy phép và phê duyệt sau giấy phép như thủ tục thành lập công ty,các thủ tục về đất đai,giấy phép xây dựng,giấy phép xuất nhập khẩu…,các doanh nghiệp FDI phải đối mặt với một loạt khó khăn được tạo ra bởi các chính sách không mấy hấp dẫn trong những lĩnh vực đầu tư. Điều này gây ảnh hưởng không chỉ cho tính vận hành có hiệu quả của nền kinh tế thị trường mà còn ảnh hưởng đến môi trường thu hút vốn đầu tư đang sa sút nghiêm trọng như hiện nay.(Ví dụ như chi phí vận chuyển,chi phí cho các tiện nghi sản xuất của các doanh nghiệp FDI cao hơn nhiều so với doanh nghiệp trong nước).
Đồng thời mở rộng sang các sản phẩm tin học( máy vi tính ), hệ đièu khiển tự động bằng điện tử để trang bị cho các máy móc sản xuất ngành công nghiệp. Ngành hoá chất-cao su-giấy: Đầu tư mở rộng và hiện đại hoá Nhà máy bột giặc hoà khánh. Xây dựng mớicơ sở sản xuất hoá dầu, sơn, vẹc ni và chất chống thấm. Đầu tư một nhà máy sản xuất soda. Lắp đặt thêm. một dây chuyền sản xuất ôxy tại nhà máy dưỡng khí Đà Nẵng. Hình thành xí nghiệp sản xuất muội than từ dầu cạn phục vụ cho công nghiệp cao su, nhựa. Phát triển các cơ sở sản xuất phân bón tổng hợp phân vi sinh. Nâng cấp, đồng bộ hoá công nghệ sản xuất xăm lốp ô tô, xe đạp và mô tô. Đầu tư xí nghiệp sản xuất nhựa cứng phục vụ nhu cầu xây dựng cơ bản, trang trí nội thất. Mở rộng sản xuất các sản phẩm từ platic. Tổ lãnh thổ công nghiệp và hướng phát triển các khu công nghiệp:. Ngành nghề thu hút: luyện cán thép, ximăng, vật liệu xây dựng, hoá chất, cao su, dịch vụ cảng biển, kho tàng. Các loại hình công nghiệp đầu tư: cơ khí lắp rápm hoá chất, nhựa, giấy, sản phẩm sau hoá dầu, sản xuất từ khoáng phi kim loại. Thu hút các ngành nghề: dệt và may mặc, giày da và các sản phẩm may da hoặc giả da, sản xuất và lắp ráp thiệt bị điện tử và điện tử, chế biến sản phẩm công nghiệp, thực phẩm và thức uống, sản xuất bao bì, in ấn, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nữ trang, sản xuất đồ nhựa, lắp ráp tủ lạnh và các sản phẩm có liên quan khác. - Khu công nghiệp Hà Khương: diện tích dự kiến quy hoạch là 300 ha. Các loại hình công nghiệp ưu tiên đầu tư: vật liệu xây dựng, cơ khí, hoá chất, nhựa. Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm giao lưu hàng hóa của miền Trung, đẩy mạnh xuất khẩu. Hình thành các kho trung chuyển, các trung tâm thương mại, khu dịch vụ thương mại tổng hợp và trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế. Chuyển đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao thuộc các ngành công nghiệp da, giày, điện, điện tử, sản phẩm nông lâm hải sản chế biến chất lượng cao va xuất khẩu tại chỗ qua hoặc động du lịch, giảm xuất khẩu các sản phẩm thô hoặc sơ chế. Nghiên cứu và chuẩn bị để phát triển xuất khẩu dịch vụ kỹ thuật phần mềm. Định hướng về nhập khẩu : cần đổi mới, hiện đại hoá thiết bị và công nghệ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển các chợ và các hợp tác xã thương mại dịch vụ theo hướng:cải tạo và nâng cấp cácchợ hiện có ở các quận, thị trấn, đầu tư xây dựng các chợ ở nông thôn, miền núi theo cụm, vùng. Hình thành một số trung tâm thương mại ở các quận, mộy số siêu thị thương xá ở khu vực Chợ Cồn, Vĩnh trung, chợ Hàn, Bạch Đằng Đông. Quy hoạch khu hội chợ và triển lãm lớn tại khu vực nội thành. c) Du lịch: xây dựng du lịch Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch biển kết hợp với du lịch núi, đa dạng hoá các loại hình du lịch như: nghĩ dưỡng, tắm biển, du lịch sinh thái, tham quan; coi trọng cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Gắn du lịch Đà Nẵng với tổng thể du lịch Huế-Đà Nẵng-Quảng Nam (Hội An-Mỹ Sơn) để thực sự là một trong những trung tâm du lịch cả nước. Hình thành các khu du lịch quốc tế và du lịch nội địa, các điểm du lịch vệ tinh. Nâng cấp bảo tàng Chàm, tôn tạo những di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh hiện có. Xây dựng một số khách sạn tiêu chuẩn quốc tế. Tạo thêm nhiều điểm vui chơi giải trí, văn hoá, thể thao hấp dẫn phục vụ khách du lịch và dân cư. d) Dịch vụ: phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ như cảng biển, sân bay, kho vận, vận tải, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, thông tin, tiếp thị…. e) Thuỷ sản, nông, lâm nghiệp.
- Tiếp tục triển khai thực hiện tốt cơ chế một cửa trong công tác xúc iến đầu tư theo đề án thực hiẹn cải cách thủ tục hành chính của trung tâm xúc tiến đầu tư và ban hành chỉ thị của UBND thành phố về những biện pháp cải tiến thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài (đã có dự thảo và được các sở, ban, ngành tham gia); Tổ chức giao ban về đầu tư thương mại, du lịch định kỳ để kịp thời xử lý các trường hợp phát sinh. Một số doanh nghiệp FDI muốn được kinh doanh thương mại thuần tuý là hoàn toàn hợp lý và chính đáng trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt khi hiệp định Thương mại Việt - Mỹ kí kết ngày 23 tháng 07 năm 2000.Tuy nhiên, Chính phủ không nên cho phép tràn lan mà trước mắt chỉ cho doanh nghiệp đã đầu tư tại Việt Nam được ít nhất 5 năm, làm nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước Việt Nam nghiêm chỉnh được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thuần tuý.