Các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch II - Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO

Bản chất của L/C

Trong thực tế, người mua có thể sử dụng L/C để cụ thể hóa, chi tiết hóa hoặc bổ sung những điều khoản mà hợp đồng thương mại còn sót; ngoài ra, còn để đính chính, sửa chữa những nội dung bất lợi trong hợp đồng ngoại thương.

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 1. Khái niệm

    - Ngân hàng thương lượng – chiết khấu (Negotiating Bank): ngân hàng được chỉ định được gọi là ngân hàng thương lượng khi nó đứng ra mua hối phiếu và hoặc bộ chứng từ phù hợp theo L/C bằng cách trả trước hay đồng ý trả trước cho người thụ hưởng vào hoặc trước ngày ngân hàng chỉ định được hoàn tiền. Bước 3: Căn cứ vào giấy đề nghị phát hành L/C của người nhập khẩu, ngân hàng phát hành sẽ tiến hành mở L/C và thông báo cho người xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo (Advising Bank) bằng thư, Telex hoặc Swift nhưng thông thường các L/C được gửi bằng Swift vì nhanh chóng và có tính xác thực cao.

    Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ            Issuing Bank
    Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Issuing Bank

    Rủi ro đối với ngân hàng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

    • Rủi ro đối với ngân hàng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

      Nếu như ở các phương thức thanh toán quốc tế cũng thường hay được sử dụng khác như Chuyển tiền; Nhờ thu; Giao chứng từ nhận tiền, rủi ro thường xảy ra đối với người mua hoặc người bán, ngân hàng chỉ làm theo yêu cầu của các bên mà không bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh toán, thì trong phương thức tín dụng chứng từ, ngõn hàng là một bờn tham gia với trỏch nhiệm rừ ràng. Rủi ro về ngân hàng còn xuất hiện trong quan hệ ngân hàng đại lý, khi ngân hàng giữ tài khoản Nostro bị phá sản sẽ là một rủi ro rất lớn đối với các ngân hàng có tài khoản tại nó. Vấn đề pháp lý trong giao dịch bằng phương thức tín dụng chứng từ rất phức tạp do các bên liên quan ở các quốc gia khác nhau, trong môi trường pháp lý và hệ thống pháp luật khác nhau.

      Khi điều chỉnh các hoạt động ngoại thương nói chung và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng thì các bên thường dẫn chiếu các tập quán quốc tế, trong phương thức tín dụng chứng từ thì đó là UCP. Các kết luận của Phòng thương mại quốc tế đối với các vụ tranh chấp chỉ mang tính chất tương đối vì nó không bắt buộc các bên phải thi hành trong khi bản án của tòa có thể làm ngân hàng phát hành trì hoãn thậm chí không thanh toán. Những sự kiện chính trị như chiến tranh, bạo động, sự thay đổi các chính sách của quốc gia nhập khẩu ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ và có thể gây rủi ro cho ngân hàng đặc biệt là ngân hàng chiết khấu.

      THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

      Thực trạng rủi ro trong thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch II - NHCTVN

      • Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch II – NHCTVN
        • Nhận diện rủi ro qua hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch II – NHCTVN
          • Nguyên nhân rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch II - NHCTVN

            - Lập bảng kê chứng từ kèm chỉ thị hoàn tiền (Covering Letter) với đầy đủ các thông tin: thông tin người hưởng, người yêu cầu mở L/C, Ngân hàng phát hành, Ngân hàng thương lượng, giá trị bộ chứng từ, số tham chiếu bộ chứng từ, liệt kê các loại và số lượng của từng loại chứng từ xuất trình và chỉ dẫn thanh toán. Nếu việc thất lạc xảy ra, Sở giao dịch II - NHCT có thể hỗ trợ khách hàng bằng cách: thông báo ngay cho Ngân hàng trả tiền về việc mất chứng từ và các thông tin khác tùy theo yêu cầu của khách hàng (có thể đề nghị thanh toán bằng bộ chứng từ bản sao hoặc phát hành Thư bảo lãnh đề nghị hãng tàu giao hàng cho người nhận hàng, đồng thời gửi bản sao Thư bảo lãnh cho Ngân hàng trả tiền kèm yêu cầu trả tiền …). Trong phương thức tín dụng chứng từ, sau khi giao hàng và hoàn tất bộ chứng từ theo các điều khoản và điều kiện của L/C, nhà xuất khẩu sẽ xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng phục vụ mình để chuyển đến ngân hàng phát hành ngay cả khi L/C quy định có giá trị thanh toán tại ngân hàng phát hành.

            Ngoài ra, ngân hàng chuyển chứng từ có thể gặp rủi ro do không làm đúng theo chỉ dẫn của ngân hàng phát hành, không hành động đúng UCP hay do sơ suất trong quá trình xử lý bộ chứng từ dẫn đến sự chậm trễ trong việc gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành, gửi sai địa chỉ, … Trường hợp gửi sai địa chỉ có thể được khắc phục bằng cách nhờ ngân hàng nhận chứng từ chuyển tiếp đến địa chỉ đúng như trên Covering Letter. Ngoài những rủi ro như một ngân hàng chuyển chứng từ thì khi thực hiện chiết khấu cho dù là chiết khấu có truy đòi (with recourse) trên cơ sở bộ chứng từ xuất trình theo L/C, ngân hàng chiết khấu có thể gặp rủi ro tín dụng (bộ. chứng từ không được ngân hàng phát hành thanh toán và nhà xuất khẩu không hoàn trả lại số tiền chiết khấu). Cú những bất hợp lệ mà ngõn hàng chiết khấu biết rừ rằng đõy là cỏi cớ để ngân hàng phát hành trì hoãn hay từ chối thanh toán, chẳng hạn ngân hàng phát hành nêu bất hợp lệ là bộ chứng từ bị thiếu một bản Hóa đơn (Invoice), Phiếu đóng gói (Packing List) hay bất kỳ một chứng từ nào đó mặc dù thực sự là ngân hàng chiết khấu đã gửi đầy đủ số lượng mà L/C yêu cầu.

            Nhưng sau khi nhận chứng từ, ngân hàng phát hành đã thông báo cho Sở giao dịch II bộ chứng từ trên có bất hợp lệ là B/L không chỉ ra caâu “Goods are carried in refrigerated container maintained at minus 18 degrees Celsius maximum” và từ chối thanh toỏn chờ sự định đoạt của người mua. Thứ ba, vì yếu tố cạnh tranh trong vấn đề thu hút và giữ khách hàng buộc các ngân hàng phải có chính sách linh hoạt trong việc chiết khấu chứng từ xuất khẩu theo L/C (Chiết khấu bộ chứng từ bất hợp lệ dựa trên khả năng hoàn trả của doanh nghiệp xuất khẩu hay mối quan hệ mua bán thường xuyên của nhà xuất khẩu và nhập khẩu).

            Bảng số liệu trên cho thấy kim ngạch thanh toán hàng xuất khẩu của Sở  giao dịch II - NHCTVN luôn giữ được sự tăng trưởng ổn định qua các năm
            Bảng số liệu trên cho thấy kim ngạch thanh toán hàng xuất khẩu của Sở giao dịch II - NHCTVN luôn giữ được sự tăng trưởng ổn định qua các năm

            GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

            • Giải pháp phối hợp từ phía khách hàng 1. Tư vấn khách hàng

              Ngoài những kiến thức học từ sách vở, một nhân viên nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ cần phải trải qua một quá trình tích lũy kinh nghiệm nhất định thì mới có thể xử lý nghiệp vụ nhanh, chính xác và thỏa đáng, tạo được lòng tin của khách hàng và tạo hình ảnh tốt trong mối quan hệ với ngân hàng nước ngoài. Ngoài công tác liệt kê những đặc trưng của từng thị trường và từng ngân hàng nước ngoài thì việc cập nhật danh sách các nước bị cấm vận, danh sách những ngân hàng nước ngoài có nguy cơ phá sản cũng như tình hình tài chính của các ngân hàng và tình hình kinh tế chính trị của các nước đặc biệt là những nước thường xuyên có bất ổn là rất quan trọng nhằm giúp các nhân viên phụ trách thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ có những đối sách và hướng xử lý phù hợp và kịp thời với tình hình biến động đang diễn ra. Để đảm bảo hoạt động thanh toán quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tuân thủ hành lang pháp lý của Nhà nước và quy trình, quy định mà ngân hàng đưa ra, cần tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát một cách chặt chẽ và thường xuyên các giao dịch.

              Những chi tiết về cỏc điều khoản của L/C tuy rất nhỏ nhưng sựù tư vấn của ngân hàng là cần thiết để các doanh nghiệp xuất khẩu có thể chủ động đàm phán và thỏa thuận đưa vào hợp đồng, tránh việc tu chỉnh L/C sau này, như các điều khoản về: loại L/C (khi không tin tưởng khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành thì yêu cầu L/C xác nhận), giá cả (FOB, CIF,…), thời hạn giao hàng (tính toán sao cho đủ thời gian để thu mua nguyên liệu và sản xuất), thời hạn xuất trình chứng từ (tính toán sao cho kịp thời gian lập bộ chứng từ), các chứng từ xuất trình theo L/C (nhà xuất khẩu phải có khả năng thực hiện được), ngân hàng phát hành (nên chọn ngân hàng phát hành là ngân hàng có uy tín), cách thức đòi tiền theo L/C (đòi tiền bằng điện nhanh hơn bằng thư),…. Nhà xuất khẩu nhiều khi không có đủû kinh nghiệm để xử lý kịp thời những tình huống có thể dẫn đến rủi ro mặc dù họ đang nắm thông tin trong tay.Vì vậy, trong nhiều trường hợp, Sở giao dịch II – NHCTVN còn có thể tư vấn ngược lại nhà xuất khẩu dựa trên những thông tin mà họ cung cấp. Ví dụ: khi nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đang có tranh chấp mà lỗi thuộc về nhà xuất khẩu (vi phạm hợp đồng chẳng hạn) thì khi nhà xuất khẩu tiếp tục giao hàng cho nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu có thể kiện nhà xuất khẩu và tòa án ở nước nhập khẩu có thể ra lệnh dừng thanh toán và phong tỏa lô hàng cũng như bộ chứng từ khi nó đã được chuyển đến ngân hàng phát hành.