MỤC LỤC
Thực hiện phương pháp dạy học tích cực, vai trò của giáo viên không hề giảm bớt mà lại có yêu cầu cao hơn, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có kinh nghiệm sư phạm, có óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên. Là phương pháp dạy học trong đó lớp học (nhóm lớn) được chia thành những nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người, hoặc nhiều hơn tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp hoặc yêu cầu của vấn đề học tập, để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của cả nhóm mình về vấn đề đó.
- Nội dung dạy học phải mới, cái mới ở đây không phải là xa lạ quá đối với học sinh, cái mới phải liên hệ với cái cũ; kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, với suy nghĩ hàng ngày, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của các em. - Suy nghĩ kĩ, đánh giá đúng những điều kiện hoạt động học tập của mình, tích cực hoá những kiến thức, kinh nghiệm đã tích luỹ được có liên quan tới việc giải quyết nhiệm vụ và yêu cầu học tập.
- Hành động ý chí: Thể hiện ở tính mục đích, tính kiên trì, tinh thần khắc phục khó khăn nhằm thực hiện có kết quả nhiệm vụ học tập. Bốn thành phần cấu trúc của tính tự lực nhận thức liên hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc và qui định lẫn nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. Thiếu một trong những thành tố đó thì không biểu hiện được tính tự lực nhận thức.
Trong tính tự lực nhận thức đã thể hiện tính tích cực nhận thức, đồng thời trong sự thể hiện đó lại có tác dụng hướng cá nhân đến tính tự lực nhận thức ở mức độ cao hơn.
Các bài tập vật lí được phân thành: Bài tập cơ học, bài tập nhiệt học, bài tập điện học, bài tập quang học… Cách chia này cũng có tính quy ước, vì trong nhiều trường hợp trong một bài toán có sử dụng kiến thức của nhiều phần khác nhau của giáo trình Vật lí. - Bài tập cơ bản: là loại bài tập vật lí mà để tìm được lời giải chỉ cần xác lập mối quan hệ trực tiếp, tường minh giữa những cái đã cho và một cái phải tìm chỉ dựa vào một kiến thức cơ bản vừa học mà học sinh chỉ cần tái hiện chứ không thể tự tạo ra.
+ Tạo môi trường thân thiện, gần gũi, động viên khích lệ kịp thời sự cố gắng trong học tập của các em, để các em có được sự tự tin trong giao tiếp, trong học tập. * Về khả năng tư duy của học sinh: Học sinh miền núi thường tư duy chậm, khi gặp tình huống phức tạp thường ngỡ ngàng bối rối, không nhanh chóng tìm ra phương án giải quyết vấn đề.
- Sử dụng phương pháp mô hình, phương pháp tương tự trong dạy học bài tập vật lí với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại: sử dụng máy vi tính, máy chiếu dễ dàng đưa ra các bảng so sánh, đối chiếu một cách nhanh chóng; hoặc trình chiếu đồng thời các hiện tượng, các quá trình có tính tương tự để học sinh dễ dàng thực hiện các thao tác tư duy tương tự. Giáo viên có thể sử dụng các phương tiện dạy học như máy vi tính, máy chiếu để hỗ trợ đưa hệ thống câu hỏi và bài tập để kiểm tra nhanh ở đầu hoặc cuối mỗi giờ học; sử dụng các phần mềm dạy học như powerpoint, violet để thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá: trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận, trò chơi ô chữ, câu hỏi điền khuyết.
- Để trả lời được các câu hỏi của bài toán này, ta phải phân tích và biểu diễn được các lực tác dụng vào vật m1, m2, và ròng rọc và phân tích chuyển động của từng vật để thấy được tính chất chuyển động của vật nào là tịnh tiến, vật nào là chuyển động quay quanh một trục. - Sau đó vận dụng các công thức đã học về động học, động lực học chất điểm, định luật II Niutơn và PT động lực học vật rắn ta sẽ tìm được mối liên hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm. ◊ GV: Ta có biểu thức tính mômen quán tính đối với trục quay bất kì song song với trục đối xứng: I I0 ma2, Với I0 là mômen quán tính đối với trục đối xứng của vật rắn, a là khoảng cách từ trục quay bất kì đến trục đối xứng.
Như vậy ta sẽ vận dụng tổng hợp cả kiến thức về chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay, và tìm hiểu xem mối liên hệ giữa chúng khi một vật rắn tham gia đồng thời cả 2 chuyển động. + Phân tích kĩ bài toán để xem tính chất chuyển động của từng vật: chuyển động quay hay thẳng, đều hay biến đổi đều để áp dụng công thức ứng với chuyển động đó;.
Chúng tôi lựa chọn một số bài tập trong hệ thống bài tập đã nêu để phân tích cho học sinh tìm hiểu kiến thức trong giờ học lí thuyết. Các bài có sự hướng dẫn cần vận dụng kiến thức nào để học sinh dễ hiểu. Nhiệm vụ đề ra là vừa sức và thực hiện trong thời gian ngắn nên gây được hứng thú cho học sinh.
Qua đó giúp cho giờ học lí thuyết trở nên sôi nổi và học sinh sẽ chủ động hình thành tri thức cho bản thân.
- Nhận xét: Vai trò của I trong chuyển động quay giống như của m trong chuyển động thẳng.
+ Rừ ràng aCđ > aCv nờn vật nào cú mụmen quỏn tớnh lớn hơn (vành trũn) thỡ gia tốc nhỏ hơn, và sẽ lăn chậm hơn.
Trong hoạt động giải bài tập, nhờ có sự mô phỏng các hiện tượng nêu ra trong các bài toán trên máy chiếu mà học sinh quan sát dễ hơn và phân tích bài toán nhanh hơn (cái đã cho, cái cần tìm, hiện tượng xảy ra trong bài toán là hiện tượng nào,…). Ở giờ học đầu tiên, vì chưa làm quen với cách tổ chức và hướng dẫn giải bài tập theo kiểu định hướng do đó trước mỗi câu hỏi định hướng của giáo viên, học sinh cần có thời gian suy nghĩ, do đó phản ứng còn chậm, nhiều học sinh chưa chủ động phát biểu ý kiến của mình. Ở giờ học thứ hai, do đã qua một giờ luyện tập và được vận dụng cách hướng dẫn của giáo viên để tự lực giải các bài tập ở nhà nên học sinh phản ứng nhanh hơn, những suy nghĩ của học sinh được diễn đạt rừ ràng, rành mạch hơn, học sinh mạnh dạn chủ động hơn trong việc nêu lên ý kiến của mình.
Đánh giá chung cho cả hai tiết học theo phương án dạy học mà người thực hiện đề tài đưa ra đó là: cả hai tiết học cơ bản đều hoàn thành mục tiêu đề ra, đem lại cho học sinh sự hứng thú và phát huy được vai trò tích cực, chủ động, tự lực trong học tập của học sinh. Từ những nhận định trên, chúng tôi cho rằng phương án đổi mới phương pháp dạy học mà đề tài thực hiện có tính khả thi và có thể phát triển, nhân rộng không chỉ trong dạy học bài tập chương Động lực học vật rắn mà có thể vận dụng cho việc dạy học các chương khác của chương trình vật lí.
- Số học sinh giải được bài tập khi đó được chỉ rừ từng bước cần thực hiện:….%. - Do học sinh chưa nắm vững kiến thức lí thuyết [ ] - Do học sinh chưa thấy được ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống[ ]. Một chiếc xô khối lượng m = 2 kg, được buộc vào một sợi dây quấn quanh ròng rọc.
Tỉ số mômen quán tính IB/IA đối với trục quay đi qua tâm của A và B có giá trị nào sau đây?. Cần thực hiện một công tối thiểu là bao nhiêu để tăng tốc độ quay của đĩa lên 2 lần?.
Trên một mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang, có 2 rãnh giống hệt nhau, người ta thả từ cùng một độ cao h một đĩa tròn đồng chất và một vành tròn đồng chất. Một đĩa tròn đồng chất tiết diện đều, đường kính 120 cm, khối lượng 5 kg quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ 4 vòng/s. Một đĩa tròn đồng chất, tiết diện đều, bán kính R, khối lượng m đang quay đều không ma sát quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc 0.
Người ta đặt nhẹ một vật nhỏ (có thể coi như một chất điểm) có khối lượng bằng 0,5 m với vận tốc ban đầu bằng 0 lên một điểm trên mặt đĩa, cách trục quay một khoảng 0,5R. Một sàn tròn khối lượng M, bán kính R, tiết diện đều đồng chất đang quay không ma sát quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm sàn với tốc độ góc 0.