MỤC LỤC
Chính phủ đối với doanh nghiệp - Tải các mẫu từ cổng thông tin điện tử - Nộp hồ sơ, các loại đơn và giấy tờ khác - Hỗ trợ điền các thông tin vào biểu mẫu - Thƣ điện tử. - Cung cấp các thông tin cần thiết về doanh nghiệp Chính phủ đối với cơ quan nhà nước/công chưc - Các giao dịch liên bộ ngành.
- Các vai trò và các trách nhiệm (các vai trò và trách nhiệm đã điều chỉnh và mới của các cơ quan chức năng nhằm hỗ trợ các cải cách và bước tiến của Chính phủ điện tử). - Các luật liên quan đến chính phủ điện tử và thương mại điện tử (thẻ chứng minh điện tử, chứng thực điện tử, an ninh và an toàn mạng v.
Theo một điều tra mới nhất (công bố tháng 3/2009) của Tổng cục Thống kê, cả nước hiện mới chỉ có 17,2% số lao động biết sử dụng máy tính, chủ yếu là các ngành nghề có liên quan chẳng hạn nhƣ ngành thông tin truyền thông, tài chính ứng dụng… Các chuyên gia khẳng định tỉ lệ 17,2% là con số cực kỳ khiêm tốn cho thấy trình độ ứng dụng công nghệ thông tin tại Việt Nam vẫn còn khá thấp, và điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc triển khai Chính phủ điện tử hiện nay và sau này. - Hỗ trợ các cấp cơ sở bằng cách tạo điều kiện để cung cấp ngày càng nhiều hơn các thông tin và dịch vụ công tới các địa phương (thông qua các cổng trông tin điện tử và các trang web). - Làm cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp hiểu rằng các hoạt động của Chính phủ nhằm vụ lợi ích của họ. - Tái cơ cấu và đổi mới các thủ tục hành chính lỗi thời để có thể ứng dụng toàn diện công nghệ thông tin. Điều căn bản không phải là tự động hoá các quy trình kém hiệu quả mà cần phải tổ chức tốt hơn các quy trình nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử. Trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử phải tuân thủ hệ thống pháp luật Việt Nam, tuy nhiên có hai luật cần quan tâm nhiều đó là Luật công nghệ thông tin và Luật giao dịch điện tử, cụ thể:. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. a) Luật giao dịch điện tử: qui định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định. b) Luật công nghệ thông tin là cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Nhà nước cũng như khu vực tư nhân.
Để khai thác đƣợc những tiềm năng to lớn của việc ứng dụng công nghệ thông tin đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải đƣợc trang bị những kiến thức về lĩnh vực này và phải thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng để sử dụng những công nghệ mới và liên tục đƣợc thay đổi này. Thống kê sơ bộ, hiện, chúng ta có khoảng 6.000 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lí của Bộ, cơ quan ngang Bộ đƣợc thực hiện tại 4 cấp chính quyền (Bộ, tỉnh, huyện, xã), có 63 phiên bản thủ tục hành chính đƣợc thực hiện tại 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng với trên 400.000 biểu mẫu thủ tực hành chính; có khoảng 20.000 văn bản pháp luật quy định thủ tực hành chính, mẫu đơn, tờ khai…Với con số “khổng lồ” nhƣ thế, chúng ta cần phải rà soát, công khai, xây dựng được cơ sở dữ liệu chung, tiến tới cung cấp trực tuyến cho người dân.
Thống kê sơ bộ, hiện, chúng ta có khoảng 6.000 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lí của Bộ, cơ quan ngang Bộ đƣợc thực hiện tại 4 cấp chính quyền (Bộ, tỉnh, huyện, xã), có 63 phiên bản thủ tục hành chính đƣợc thực hiện tại 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng với trên 400.000 biểu mẫu thủ tực hành chính; có khoảng 20.000 văn bản pháp luật quy định thủ tực hành chính, mẫu đơn, tờ khai…Với con số “khổng lồ” nhƣ thế, chúng ta cần phải rà soát, công khai, xây dựng được cơ sở dữ liệu chung, tiến tới cung cấp trực tuyến cho người dân. Vấn đề quan trọng ở đây là các cơ quan công quyền sẽ phải thay đổi thói quen làm việc dựa trên công văn, tài liệu giấy tờ chuyển sang phong cách làm việc dựa trên các văn bản điện tử và hệ thống thông tin trợ giúp. Quá trình số hóa thông tin phải đƣợc đẩy mạnh. Cải tiến quy trình thủ tục hành chính, chuẩn hóa nghiệp vụ, cung cấp thông tin trực tuyến cho cán bộ, người dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. cách thủ tục hành chính công cũng nhƣ đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ năng lực thực thi thì vấn đề quản lý trong quá trình triển khai là hết sức quan trọng, quản lý tốt giúp cho việc triển khai đƣợc đồng bộ hơn, tiết kiệm đƣợc các chi phí không cần thiết và đặc biệt là chống tham nhũng trong quá trình thực hiện. Nội dung chính của phần này đƣợc đề cập đến những vấn đề sau:. - Những lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử - Chỉ ra những thách thức trong quản lý Chính phủ điện tử - Tổng quan và phân tích những vấn đề trọng tâm. Mục tiêu và các lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử. Quản lý chính phủ điện tử luôn là một trong những thử thách lớn nhất trong việc triển khai Chính phủ điện tử ở nhiều quốc gia. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, đây là một lĩnh vực cốt yếu để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của những sáng kiến chính phủ điện tử. Việc quản lý chính phủ điện tử nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau:. - Thiết lập sự lãnh đạo và tạo ra một ban thường trực, đi đầu trong việc triển khai các dự án Chính phủ điện tử. - Xác định vai trò của bộ phận điều phối các dự án Chính phủ điện tử. - Xác định vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ. - Xác định vai trò của quản lý chương trình đối với các dự án Chính phủ điện tử. - Tăng cường vai trò của tổ chức CNTT và truyền thông, bao gồm cả việc xác định chức năng của CIO trong các cơ quan nhà nước. - Xác định và lý giải nhu cầu phải có quản lý ICT và các chuẩn về CNTT. Những thách thức hiện tại của quản lý Chính phủ điện tử. Xây dựng Chính phủ điện tử là quá trính lâu dài và có nhiều khó khăn, thách thức đối với hầu hết các quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam, một đất nước đang phát triển thì những khó khăn thách thức càng lớn hơn. Dưới đây là tóm tắt những thách thức trong quản lý Chính phủ điện tử mà luận văn này sẽ đề cập:. 1) Cần phải có các nhà lãnh đạo quyết đoán để dẫn dắt các dự án Chính phủ điện tử. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. 2) Khó khăn trong việc cộng tác giữa các bộ ngành và các phòng ban chức năng. 3) Nhận thức đƣợc vai trò và sự đóng góp cho Chính phủ điện tử của các cơ quan nhà nước. 4) Yêu cầu phải có một cơ cấu quản lý chính thức và cơ quan điều phối cho chính phủ điện tử. 5) Thiếu các cấu trúc tổ chức ICT mới và tổ chức hỗ trợ. Việc quản lý ICT của chính phủ điện tử còn nghèo nàn. 6) Thiếu những chớnh sỏch rừ ràng cho việc chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan chính phủ. 7) Sự liên kết với những cải cách hành chính hiện tại còn hạn chế. Thực hiện chu trình nhƣ vậy sẽ mang lại các tiện ích và khuyến khích các cơ quan nhà nước áp dụng mô hình triển khai các dịch vụ điện tử tích hợp mà không bị phụ thuộc vào việc tái cơ cấu các quy trình làm việc hay xây dựng mới một cách vội vã các hệ thống ICT.
Khuyến nghị nên lựa chọn những nhà cung cấp công nghệ đã phát triển các giải pháp để xây dựng các ứng dụng dùng chung do họ sẽ quản lý dự án nếu cần thiết, thiết kế kiến trúc, có khả năng phát triển và kiểm soát các ứng dụng của họ. Để thiết kế một kiến trúc thống nhất và sử dụng các khuôn khổ ứng dụng, một dự án nghiên cứu mang tính tƣ vấn cần đƣợc tiến hành để tập hợp những yêu cầu cho các ứng dụng chung đƣợc ƣu tiên triển khai.
Đề cập tới các hội thảo và chương trình đào tạo mở rộng nhằm xây dựng năng lực về Chính phủ điện tử, có thể bao gồm các chương trình như "Những vấn đề cơ bản của Chính phủ điện tử", "Tái cơ cấu quy trình quản lý tác nghiệp"…. Chiến lược cải thiện hạ tầng cho vùng nông thôn và thiết lập một hệ thống các điểm truy cập thông tin (kiosk) cho các vùng kém phát triển để họ có thể truy cập Internet và sử dụng các thông tin, dịch vụ do Nhà nước cung cấp.
Theo quyết định của Chính phủ và chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, các đơn vị này đã được sáp nhập vào Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP). Việc thành lập các đơn vị mới về đào tạo, nghiên cứu và phục vụ đào tạo đã hình thành nên mô hình hoàn chỉnh của một Đại học vùng, Đại học trọng điểm quốc gia.
- Tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn, lớp nâng cao ngoại ngữ,…: Đại học Thái Nguyên lập kế hoạch, gửi thông báo về các đơn vị thành viên, các đơn vị thành viên gửi thông báo cho các Phòng, Khoa trong đơn vị, các Phòng, Khoa lập danh sách cán bộ viên chức tham gia gửi cho Nhà trường, Nhà trường tổng hợp danh sách gửi Đại học Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên xét rồi lập danh sách những người đủ điều kiện tham gia gửi cho các trường để thông báo cho cán bộ viên chức. Sau khi nhận đƣợc danh sách từ các đơn vị thành viên, Ban tổ chức cán bộ thẩm định lại, tiến hành nâng lương cho các cán bộ viên chức đủ tiêu chuẩn, sau đó gửi danh sách này đến các cơ quan liên quan (Bảo hiểm xã hội,..) và gửi quyết định nâng lương kèm danh sách những cán bộ viên chức được nâng lương về các đơn vị thành viên để quản lý và trả lương theo bậc mới cho cán bộ viên chức.
Hiện nay, Đại học Thái Nguyên đã đƣa vào sử dụng portal, tuy nhiên portal này vẫn chỉ hoạt động nhƣ một website, chƣa cung cấp đƣợc nhiều các dịch vụ công trực tuyến cho người dân, nên phần lớn các giao dịch vẫn được thực hiện bằng phương thức truyền thống. Để khắc phục những hạn chế của portal Đại học Thái Nguyên , tác giả luận văn xin đề xuất một mô hình cổng thông tin điện tử mới nhằm cung cấp cho người dân, cán bộ viên chức, sinh viên trong Đại học Thái Nguyên những dịch vụ công hữu ích.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. - Cập nhật thông tin cá nhân - Khai các mẫu đơn liên quan - Thƣ điện tử (email).
Modul này có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho cán bộ viên chức, sinh viên và người dân có thể giao dịch trực tiếp với cơ quan Đại học Thái Nguyên 24/24 giưof trong ngày, 7 ngày trong tuần, cú thể tải cỏc tài nguyờn, nộp hồ sơ, theo dừi tiến độ xử lý hồ sơ và nhận thông báo trả kết quả thông qua cổng thông tin điện tử của Đại học Thái Nguyên, đồng thời người dân cũng có thể đối thoại trực tuyến vớ lãnh đạo mà không cần đến cơ quan, giúp cho lãnh đạo và người dân có thể đặt câu hỏi và trả lời bất cứ lúc nào. Đây là một công cụ rất hứu ích đối với giáo viên và sinh viên, thông qua modul này giáo viên có thể đăng tải bài giảng của môn học mình đảm nhận, bài tập, chuyên đề, câu hỏi ôn tập, bài kiểm tra để sinh viên kiểm tra thử và giáo viên có thể kiểm soát đƣợc ý thức học tập và tinh thần đóng góp ý kiến thảo luận của sinh viên.
Modul này cung cấp các nguồn tài nguyên quý giá như đề cươg chi tiết môn học, giáo trình, bài giảng, bài tập, câu hỏi ôn tập, các bài báo, báo cáo,…đồng thời cũng cung cấp các phần mềm, công cụ hỗ trợ công việc, học tập. - Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.