Hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Phát triển Công nghệ & Thiết bị Mỏ: Áp dụng kế toán tập trung

MỤC LỤC

Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ

Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty để để đảm bảo cung cấp thông tin cho quản lý một cách hệ thống và kịp thời, tham mưu, giúp cho lãnh đạo công ty các mặt liên quan đến công tác tài chính, kế toán. Kế toán trưởng : Là người giúp giám đốc tổ chức bộ máy kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán, thống kê của doanh nghiệp theo đúng pháp lệnh hiện hành, tham gia thực hiện các thủ tục về giải quyết các nguồn vốn và thanh quyết toán các hoạt động của công ty. Kế toỏn cụng nợ khỏch hàng và tiền lương: Chịu trỏch nhiệm theo dừi các hoạt động thanh toán với khách hàng, tính toán các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ trên các sổ chi tiết , tính lương, BHXH theo quy định và theo dừi chi tiết cỏc nghiệp vụ liờn quan đến doanh thu.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép thống nhất là đồng Việt Nam, chuyển đổi các đồng tiền khác trên cơ sở tính theo tỷ giá liên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm thanh toán (theo tỷ giá thực tế).

Sơ đồ 13: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 13: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Thực trạng kế toán NVL tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ

Đặc điểm, phân loại và tính giá NVL tại công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ

Khách hàng của công ty chủ yếu là các công ty than trong tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam, như: Công ty than Uông Bí, công ty than Hồng Thái, công ty than Vàng Danh, công ty than Mông Dương, công ty than Hạ Long, công ty than Nam Mẫu..Hàng năm, tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam và các công ty thành viên lên kế hoạch sản xuất và ký kết hợp đồng đối với công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ. Do đó, việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách hiệu quả, tiết kiệm nhất để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp đang là yêu cầu bức thiết. Nhận thức được vấn đề này, công ty đã xây dựng định mức tồn kho tối đa, tối thiểu cho các loại nguyên vật liệu nhằm tránh tình trạng dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại nguyên vật liệu dẫn đến ứ đọng vốn hay gián đoạn sản xuất.

- Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): là những nguyên liệu, vật liệu sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm sau khi trải qua quá trình gia công chế biến của người lao động. - Vật liệu phụ (VLP) là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất - kinh doanh, dùng để kết hợp với nguyên vật liệu chính nhằm hoàn thiện, nâng cao tính năng và chất lượng sản phẩm..Doanh nghiệp có sử dụng những vật liệu phụ như: Búa nghiền, vôi,. Sau đó, Phòng sẽ tổ chức chọn lựa đơn vị cung cấp được NVL đảm bảo về chất lượng, kỹ thuật đề ra mà có giá cả hợp lý nhất rồi trình lên Giám đốc tiến hành ký kết hợp đồng mua NVL.

Phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị là căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và kiểm tra tình hình định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Để đáp ứng yêu cầu về quản lý sử dụng nguyên vật liệu mà chúng cần phải được theo dừi, phản ỏnh chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập xuất tồn kho theo từng loại NVL về các chỉ tiêu số lượng, đơn giá, tổng giá trị. Cuối tháng thủ kho tiến hành cộng trên Thẻ kho số lượng thực nhập và số lượng thực xuất để tính ra số tồn kho cho mỗi loại nguyên vật liệu để đối chiếu về số lượng với kế toán nguyên vật liệu trên Sổ chi tiết vật tư.

Sổ này được mở với mục đích là để theo dừi việc xuất từng loại nguyờn vật liệu trờn cả 2 mặt: tổng số lượng xuất, tổng giá trị xuất và được thiết kế chi tiết theo từng loại sản phẩm để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sau này. Đồng thời, cuối tháng căn cứ vào Bảng kê chi tiết nhập vật liệu, Bảng kê chi tiết xuất vật liệu và Sổ chi phí nguyên vật liệu kế toán phản ánh tình hình nhập-xuất-tồn của từng loại nguyên vật liệu trong tháng trên Sổ chi tiết vật liệu. Căn cứ vào Hoá đơn, Phiếu nhập kho kế toán ghi số tiền phải trả nhà cung cấp bao gồm giá trị nguyên vật liệu nhập kho và thuế GTGT đầu vào ở cột phát sinh Có tương ứng với TK đối ứng 152, 133.

Từ giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi, giấy thanh toán tiền tạm ứng, kế toán thanh toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tài khoản 141 – Tạm ứng; kế toán vật tư ghi vào Nhật ký chứng từ số 10. NVL tại DN chủ yếu xuất ra để phục vụ sản xuất sản phẩm của DN.Tại các bộ phận sản xuât, định kỳ đại diện bộ phận lập Báo cáo nhập nguyên vật liệu và gửi lên phòng Kế toán – tài chính, kế toán viên tiến hành đối chiếu kiểm tra có khớp đúng số liệu hay không để thực hiện điều chỉnh nếu cần. Sau khi đã lập phiếu xuất kho, đồng thời lên bảng chi tiết xuất nguyên liệu, bảng tổng hợp nguyên liệu và lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, kế toán vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và bảng kê số 4.

Bảng 2.5: Bảng kê thanh toán
Bảng 2.5: Bảng kê thanh toán

Hoàn thiện kế toán NVL tại công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ

- Việc tổ chức công tác kế toán, vận dụng cải tiến mới trong công tác hạch toán kế toán, được tiến hành kịp thời theo những thay đổi trong công tác kế toán của Bộ tài chính. - Mỗi kế toán viên đã được phân công đảm nhận các phần hành kế toán khác nhau, điều này tạo thuận lợi cho việc nâng cao trình độ, năng lực chuyên sâu của mỗi kế toán viên đồng thời khắc phục được tình trạng chồng chéo trong công tác kế toán. - Công ty tích cực tìm kiếm các nhà cung cấp NVL chất lượng tốt, giá cả phù hợp nhằm chủ động trong khâu vật tư đầu vào, quản lý tốt chi phí NVL đồng thời đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Công ty mới chú trọng xây dựng định mức vật tư sử dụng cho quặng thô, các vật liệu khác như bao bì, bi thép, búa nghiền…cũng được sử dụng khá nhiều nhưng công ty chưa xây dựng được định mức tiêu hao. - Khâu quản lý, bảo quản tương đối tốt nhưng công việc kiểm kê không được làm một cách thường xuyên (6 tháng một lần), điều này dễ dẫn đến tình trạng mất mát khó xác định được nguyên nhân để xử lý. Vật liệu của công ty trong kho có giá trị lớn, chủ yếu là quặng thô phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhất định, lại dễ hư hỏng, kém phẩm chất trong điều kiện khí hậu như ở nước ta.

Vật liệu thừa trong sản xuất không bắt buộc phải nhập lại kho mà vẫn có thể để lại phân xưởng, nhưng cuối tháng đại diện phân xưởng cần xác định số vật liệu thừa tại phân xưởng mình và lập Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, lập thành 2 liên, 1 liên gửi lên phòng kế toán còn 1 liên gửi lên phòng vật tư. - Thực tế các nghiệp vụ nhập xuất NVL của DN diễn ra khá phổ biến nên số lượng chứng từ rất nhiều, do đó cần phải phân loại phiếu nhập, xuất riêng rẽ nhau tạo điều kiện thuận lợi trong công tác nhập số liệu và việc kiểm tra đối chiếu. - Việc quản lý theo dừi về mặt số lượng NVL một cỏch chặt chẽ nhằm phát hiện hỏng hóc, tránh mất mát, ..là rất cần thiết; bên cạnh đó, việc quản lý theo dừi NVL về mặt giỏ trị cú tầm quan trọng khụng kộm.

Tuy nhiên, DN cũng cần định hướng tìm kiếm nguồn cung NVL mang tính ổn định lâu dài để có thể hạ giá thành sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. Việc chuyển sang kế toán máy đòi hỏi khá nhiều yêu cầu như phần mềm kế toán, nâng cao trình độ cán bộ kế toán..nhưng giúp làm giảm nhẹ khối lượng công việc, khả năng cập nhật thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác hơn.

Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ