MỤC LỤC
Trước khi Luật Đất đai năm 1993 ra đời, công tác quản lý đất đai chưa được quan tâm và chưa có số liệu tổng hợp đánh giá; việc cập nhật biến động đất đai chưa được quan tâm thường xuyên; tình hình quản lý đất đai còn buông lỏng, các hiện tượng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tranh chấp lấn chiếm vẫn thường xuyên xảy ra. Luật Đất đai năm 1993 ra đời, bổ sung vào các năm 1998, năm 2001, cùng với một số văn bản pháp luật về đất đai được ban hành nên công tác quản lý nhà nước về đất đai của xã từng bước đi vào nề nếp, hạn chế những tiêu cực phát sinh trên địa bàn.
Đối với vật nuôi (nuôi trồng thủy sản) được bồi thường theo quy định sau:. a) Đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất đã đến thời kỳ tthu hoạch thì không phải bồi thường. b) Đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ thu hoạch thì được bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm; trường hợp có thể di chuyển được thì bồi thường chi phi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra; mức bồi thường thiệt hại cụ thể do UBND cấp tỉnh quy định cho phù hợp thực tế ở địa phương. UBND tỉnh Bình Dương căn cứ theo Nghị định 188/2004/NĐ-CP đã ban hành quyết định số 182/2004/QĐ-UB quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh để làm cơ sở cho việc tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất khi giao đất, cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất cổ phần hóa và xác định giá trị bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tế theo Nghị định 197/2004/NĐ- CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Căn cứ vào kết quả kiểm kê giám định thực tế và nguồn gốc đất đã được xác định, căn cứ vào đơn giá chi tiết theo quy định, HĐBT tiến hành áp giá chi tiết từng hộ, và rút tiền để thực hiện chi trả tiền đền bù, các khoảng hỗ trợ và tái định cư theo biên bản áp giá. Nếu đã thực hiện đúng trình tự thủ tục theo quy định pháp luật, đã đến thời hạn quy định mà người bị thu hồi không hợp tác thì HĐBT báo cáo trình UBND cấp thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế và chỉ đạo tổ chức thực hiện việc cưỡng chế.
Hoán đổi đất nông nghiệp 2.046 (Nguồn: Ban Bồi thường GPMT huyện Dĩ An). Hiện nay, công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư còn gặp rất nhiều khó khăn và đang tiếp tục vận động người dân nhận tiền đền bù cũng như hợp tác kiểm kê để có thể hoàn thành khu tái định cư. Đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư của dự án. Dự án quy hoạc có diện tích 32 ha, có 101 hộ bị ảnh hưởng và được bồi thường thiệt hại về đất, trong đó có 26 hộ được hoán đổi đất thổ cư và 56 hộ đư điều kiện hoán đổi đất nông nghiệp, 36 hộ dân được bồi thường thiệt hại về nàh ở và coognt rình kiến trúc cơ bản, có 66 hộ được bồi thường thiệt hại về cây trái hoa màu trên đất, 17 hộ được hưởng các chính sách hỗ trợ khác. Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Nguyễn Giang Hà. chưa nhận tiền bồi thường và đang chờ đợi kết quả khiếu nại. Nguyên nhân là do các hộ không đồng ý với mức giá bồi thường mà hội đồng đưa ra, lúc đầu không hợp tác kiểm kê và sau đó là không nhận tiền đền bù. Trong đó có hộ bà Phan Thị Vân Dung đề nghị được giữ lại đất để đầu tư hợp tác kinh doanh khi khu di tích hoàn thành và đã được trả lời từ phía hội đồng bồi thường. Cho đến nay hội đồng bồi thường đã tiếp nhận 11 đơn khiếu nại từ phía người có đất bị thu hồi, nội dugn chính là do: không đồng ý với mức giá đền bù cho là còn thấp hơn so với giá thị trường, chậm chi trả tiền đền bù, đề nghị giữ lại đất để đầu tư, không hợp tác kiểm kê để giải tỏa, đề nghị được cấp tái định cư trong điều kiện xây dựng nhà trái phép trên đất nông nghiệp, có đất nông nghiệp bị giải tỏa nhưng không đủ điều kiện được cấp đất tái định cư. Hội đồng bồi thường đã giải quyết 7 đơn, ban quản lý dự án và UBND xã Tân Bình tham mưu giải quyết 4 đơn. Về vấn đề tái định cư: các hộ đã có quyết định được cấp đất tái định cư vẫn đang trong giai đoạn chờ đợi khu tái định cư Hố Lang được quy hoạch xong mới có thể di chuyển sang chỗ ở mới. Các hộ chỉ được nhận tái định cư bằng hình thức hoán đổi đất thổ cư chứ không được nhận tiền cho hình thức tái định cư phân tán, ngoài ra các hộ dân có được hỗ trợ thêm về chính sách di dời khi di chuyển đến địa điểm tái định cư. Hiện nay, phần lớn các hộ đã di chuyển đi nơi khác để chờ tái định cư, tuy nhiên vẫn còn một vài hộ đang sinh sống tại chỗ và đầu tư một số loại hình như trồng màu, chăn nuôi heo và gia cầm. Đánh giá về phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư a) Bồi thường về đất và các tài sản trên đất. Thêm vào đó, chính sách hoán đổi đất nông nghiệp lấy đất tái định cư (theo điều kiện quy định) không phải nộp tiền sử dụng đất là một sự hỗ trợ rất lớn đối với người bị thu hồi đất, điều này hoàn toàn phù hợp với tâm tư người dân trong tình trạng mất đất canh tác và giảm đi một phần thiệt hại của họ khi bị thu hồi lại đất. kết quả cho thấy các hộ có đất nông nghiệp tuy vẫn chưa hài lòng với mức giá đưa ra nhưng đại đa số cũng đã chấp hành tốt việc trả lại đất khi có quyết định thu hồi và đã chấp nhận nhận tiền đền bù. Đối với nhà ở và công trình vật kiến trúc:. Áp dụng quyết định số 25/QĐ-UB của UBND tỉnh Bình Dương, các loại nhà được phõn biệt rừ ràng và đơn giỏ đưa ra khỏ cụ thể, cỏc cụng trỡnh phụ, vật liệu kiến trỳc được quy định chi tiết đến: số lượng, nguyên vật liệu xây dựng, bán kính. điều này giúp cho tổ kiểm kê thực hiện công việc nhanh chóng và chính xác hơn, khâu áp gia cho từng hộ cũng đạt hiệu quả cao. Còn có ưu điểm giúp người dân có thể dễ dàng kiểm tra kết quả của người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích cho cá nhân mình. Hạn chế tình trạng sai sót, nhầm lẫn gây mất quyền lợi cho người bị thiệt hại. Đơn giá bồi thường còn được nhân với hệ số k = 1,2 đã nâng giá trị tài sản bồi thường lên cao hơn so với quyết định 25/QĐ-UB, được đánh giá là không quá thấp so với giá thị trường hiện hành, hầu hết người dân có thể chấp nhận giá đưa ra, tình trạng khiếu nại về giá cả nhà cửa không có. Đây là một trong những ưu điểm của phương án bồi thường áp dụng trong dự án. Bồi thường cây trái hoa màu:. Giá bồi thường về cây trái hoa màu tương đối phù hợp với giá thực tế. Tuy nhiên do số lượng nhiều và có khi các loại cây trồng đan xen phức tạp, nên việc kiểm kê vẫn có tình trạng thiếu và sai sót, nhưng ban bồi thường đã đính chính và thực hiện kiểm kê lại, áp giá bổ sung và đền bù đầy đủ cho các hộ bị nhầm lẫn. Vì thế đã giải quyết tốt các trường hợp khiếu nại do kiểm kê sai, đảm bảo được tính công bằng không gây thất thoát tài sản của dân. Trường hợp những cây trồng không có tên trong quyết định số 25/QĐ-UB thì theo nguyên tắc tính quy đổi theo cây trồng tương đương, trên thực tế cây trồng tương đương do cán bộ kiểm kê áp giá linh hoạt quy đổi và luôn theo quy tắc có lợi cho người dân. Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Nguyễn Giang Hà. Điều đặc biệt đây là công trình xây dựng khu di tích lịch sử, nên phải giữ nguyên rừng nguyên sinh vì vậy đối với nhóm gỗ đặc biệt người dân không được khai thác thu hồi khi nhận tiền đền bù, mức hỗ trợ đối với nhóm gỗ đặc biệt này là tương đối thấp, so với giá thực tế thì người dân có tâm lý không hài lòng với mức giá đưa ra. b) Đánh giá về các chính sách hỗ trợ:. Gần 100% các hộ đã bị giải tỏa trắng, việc trợ cấp thêm đối với họ là hết sức cần thiết, trong phương án bồi thường đã đưa ra nhiều khoảng trợ cấp như: trợ cấp ổn định đời sống, trợ cấp để di dời, trợ cấp chi phí đào tạo nghề,…Điều này đã thể hiện sự quan tâm đúng mức của nhà nước đối với dân sau khi thu hồi đất, mức giá cho các hỗ trợ áp dụng trong phương án nhìn chung phù hợp với tình hình thực tế, giải quyết được nhu cầu cho người dân và giúp họ an tâm hơn khi không còn đất canh tác.Đặc biệt đối với các gia đình thuộc diện chính sách mức hỗ trợ được ưu ái hơn và được trợ cấp thờm so với cỏc hộ cú điều kiện bỡnh thường, thể hiện rừ tinh thần đền ơn đỏp nghĩa sâu sắc của nhà nước đối với người có công với tổ quốc. tạo được tâm lý tin tưởng cho người dân vào công tác bồi thường nói riêng và với nhà nước nói chung. c) Đánh giá về chính sách tái định cư. - Trong chính sách tái định cư, những hộ có đất thổ cư được hoán đổi lại phần đất mất đi tại khu tái định cư với diện tích tương đương, đảm bảo không có tình trạng mất nơi cư trú sau khi bị thu hồi đất. Đây là phương án mà hội đồng đưa ra và đã được người dân lựa chọn nhất trí trong khi họp dân nên không có khúc mắc nào trong chính sách tái định cư vì điều này hoàn toàn có lợi cho người sử dụng đất. Thêm vào đó, người sử dụng đất có diện tích đất nông nghiệp trên 1.500 m2 trở lên còn được hỗ trợ thêm ít nhất 1 suất tái định cư trong khu đất tái định cư, điều này làm tăng thêm lợi ích cho người dân bị mất đất, khuyến khích mọi người hợp tác để hoàn thành công tác một cách thuận lợi. - UBND huyện Dĩ An đã lập tờ trình về việc xin chủ trương bố trí tái định cư công trình khu di tích cách mạng và du lịch sinh thái Hố Lang và đã được phê duyệt. Khu tái định cư Hố Lang nằm cạnh phần đất quy hoạch có diện tích 3,9 ha, được sử dụng để bố trí tái định cư cho các hộ bị thu hồi đất đủ điều kiện được hưởng chính sách tái định cư trong dự án. Các hộ vẫn đang trong thời gian chờ đợi khu tái định cư được quy hoạch xong và di chuyển đến khu ở tái định cư. Tuy nhiên, việc quy hoạch khu tái định cư cho đến nay vẫn chưa thể hoàn thành và đang trong giai đoạn tiến hành bồi thường hỗ trợ để tiếp tục giải tỏa phục vụ tái định cư. Việc áp dụng đơn giá khác với khu di tích Hố. Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Nguyễn Giang Hà. Lang, khu tái định cư Hố Lang đang vướng mắc những khó khăn trong công tác đền bù giải tỏa làm cho việc di dời dân đến vùng tái định cư không thể thực hiện. -Mặc khác khi kiểm kê thu hồi đất để xây dựng công trình đối với những hộ bị giải tỏa trắng có diện tích lớn, nhân khẩu đông hay những hộ sống ở mặt tiền đường sống chủ yếu bằng nghề buôn bán. Khi thu hồi đất chưa có sự hỗ trợ hợp lý về tài chính hoặc đào tạo nghề để họ có thể ổn định cuộc sống nhanh chóng. 2) Đánh giá công tác tổ chức thực hiện bồi thường. - Ban bồi thường GPMB huyện Dĩ An trên thực tế chỉ mới tách ra hoạt động độc lập trong thời gian còn ít nên còn gặp nhiều khó khăn trong khâu tổ chức và quản lý nhân sự, đội ngũ nhân lực còn thiếu, cơ sở vật chất phục vụ công tác còn thiếu thốn nhất là khi phải đảm nhận những dự án lớn và phức tạp. - Trong công tác tổ chức thực hiện cũng như đưa ra phương án bồi thường áp dụng trong dự án Ban Bồi thường đã thực hiện tốt theo tinh thần Nghị định 197 và những quy định của UBND tỉnh về công tác bồi thường hỗ trợ TĐC. 3) Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại tố cáo. - Khiếu nại và tố cáo là vấn đề luôn luôn tồn tại trong mọi dự án, gây ra những trở ngại nhất định cho tiến độ thực hiện: làm kéo dài thời gian hoàn thành công tác bồi thường, gây tâm lý hoang mang cho các hộ xung quanh, hao tổn thêm một khoản ngân sách cho việc giải quyết khiếu nại tố cáo. - Cho đến nay, hội đồng bồi thường đã tiếp nhận 11 đơn khiếu nại từ phía người có đất bị thu hồi, nội dung chính là do: không đồng ý với mức giá đền bù cho là còn thấp hơn so với giá thị trường, chậm chi trả tiền đền bù, đề nghị giữ lại đất để đầu tư, không hợp tác kiểm kê giải tỏa, đề nghị được cấp tái định cư trong điều kiện xây dựng nhà trái phép trên đất nông nghiệp, có đất nông nghiệp bị giải tỏa nhưng không đủ điều kiện được cấp đất tái định cư. Hội đồng bồi thường đã giải quyết 7 đơn, Ban quản lý dự án và UBND xã Tân Bình tham mưu giải quyết 4 đơn. - Nguyên nhân người dân khiếu nại tố cáo chủ yếu là một số hộ đòi nâng mức giá bồi thường cho sát với giá thực tế, khiếu nại do cán bộ kiểm kê còn thiếu sót nhất là cây trái hoa màu, có trường hợp áp giá đền bù sai. Tất cả các trường hợp đều do ban bồi thường trực tiếp thụ lý và đều giải quyết tốt, đã kịp thời bổ sung sửa chữa cho đúng với thực tế. Các hộ khiếu nại đòi tăng mức giá đền bù đều không được chấp thuận vì đa số người dân trong khu vực đã chấp nhận và đây là mức giá quy định chung của phương án. - Nhìn chung công tác giải quyết khiếu nại tố cáo được giải quyết tốt và dứt điểm tuy có vài trường hợp giải quyết chậm do đơn khiếu nại phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực gây khó khăn cho cán bộ, cần phải có sự tham mưu giải quyết của các bộ phận khác như: Ban quản lý dự án và UBND xã. Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Nguyễn Giang Hà. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng khắc phục để hoàn thiện công tác bồi thường hỗ trợ tái định cư trên địa bàn huyện Dĩ An. - Được sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của HĐND, UBND cùng với sự phối hợp hoạt động chặt chẽ thường xuyên của các ban ngành đoàn thể và các cơ quan ở địa phương cùng hoàn thành công tác. - Nhận thức của người dân đối với các chính sách pháp luật của nhà nước ngày càng được nâng cao, nên ý thức chấp hành đối với công tác này được cải thiện hơn trước. - Đơn giá đưa ra trong dự án đã được đa số các hộ dân chấp thuận, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bồi thường. - Bên cạnh phần đất quy hoạch vẫn còn quỹ đất nông nghiệp để bố trí tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng trong dự án. - Đội ngũ cán bộ còn thiếu, nhất là những cán bộ lành nghề. Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn chưa thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho công tác. - Trong các phương án bồi thường chưa đề cập đến một khoản ưu tiên nào cho những hộ có hoàn cảnh khó khăn, gia đình neo đơn. - Thời gian thực hiện bồi thường giải tỏa kéo dài hơn dự tính vì thường xuyên gặp phải những vướng mắc:. + Tâm lý chung của người dân bị thu hồi đất là thiệt hại rất lớn, thêm vào đó việc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của họ lại không được quan tâm và thực hiện đúng mức nên việc thỏa thuận với người bị thiệt hại là hết sức khó khăn. + Một số hộ dân trong khu vực dự án không bằng lòng với mức giá bồi thường do hội đồng đưa ra, nhất là giá đất nông nghiệp nên đã ra trường hợp không hợp tác kiểm kê, không nhận tiền đền bù và làm đơn khiếu nại gây kéo dài thời gian. + Cán bộ còn có tư tưởng chủ quan trong công tác kiểm kê áp giá, dẫn đến sai thực tế, phải tiến hành kiểm kê áp giá lại, đền bù bổ sung dẫn đến mất lòng tin từ người bị thiệt hại. + Các dự án có sự chồng chéo khó giải quyết dứt điểm để giải tỏa người dân và bố trí họ đến nơi tái định cư như quy định, trong khi chủ trương của nhà nước là phải có đất tái định cư rồi mới được di dời dân. + Trong một số trường hợp còn xảy ra việc chi trả chậm từ phía hội đồng bồi thường gây hoan mang mất lòng tin từ phía người dân. - Việc quản lý những biến động về đất đai của các cấp, các ngành trực thuộc Tài nguyên và Môi trường chưa sát với thực tế. Chính vì lẽ đó mà công tác đo đạc và kê biên của Ban bồi thường-GPMB gặp rất nhiều những khó khăn. - Việc bố trí tái định cư chậm đã làm cho đời sống người dân không ổn định và gặp nhiều khó khăn, gây nên những hiện tượng bất ổn chung trong đời sống xã hội. Ngành: Quản Lý Đất Đai SVTH: Nguyễn Giang Hà. 3) Phương hướng khắc phục.