MỤC LỤC
Khi tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải dựa vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho thích hợp. Theo phơng pháp này trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và số lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. + Giá thành sản xuất( giá thành công xởng): bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm( CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung) tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
+ Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng cũng có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất. Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối t- ợng tính giá thành. + Nếu quy trình sản xuất giản đơn thì khối lợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất.
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất( có chi tiết cho từng đơn đặt hàng) tiến hành lấy số liệu chi phí để ghi vào phiếu tính giá thành của đơn đặt hàng tơng ứng. - Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành của loại sản phẩm chia cho tổng sản lợng các loại sản phẩm đã tính đổi nhân với sản lợng đã tính đổi của từng loại sản phẩm.
Giai đoạn 1976 - 1989 Công ty hoạt động sản xuất theo cơ chế bao cấp, mọi hoạt động của Công ty đều do TLĐLĐVN giao kế hoạch về số lợng báo in, chủng loại sản phẩm, các loại NVL đầu vào, Công ty chỉ thực hiện công in với công suất khá cao ( 80% công suất thiết kế). Ban lãnh đạo Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên đã không ngừng phấn đấu, học hỏi,sáng tạo để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trờng và thị hiếu độc giả.Công ty đã thể hiện đợc vai trò và thế mạnh của mình trên thị trờng với công suất đạt 3 tỉ trang in/năm, có thể nói sản xuất kinh doanh phát.
Vào tháng 9/1997 Công ty in Công đoàn chính thức đổi tên thành: Công ty in Công đoàn thay thế cho tên cũ: Xí nghiệp in Công đoàn.Với ngành nghề chủ yếu là gia công in ấn các loại sách, báo, tạp chí, văn hoá phẩm. - Giám đốc Công ty là ngời lãnh đạo có quyền cao nhất, trực tiếp chỉ đạo tới từng phòng, ban, phân xởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phòng kỹ thuật cơ điện có nhiệm vụ lắp đặt, bảo dỡng và sửa chữa thiết bị, xây dựng quy trình thao tác vận hành thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, theo dõi và lập kế hoạch sửa chữa hàng năm.
- Phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất cho từng phân xởng, tính toán toàn bộ giá thành để khách hàng dự trù chi phí. Bộ phận kế toán VL - CCDC thực hiện theo dõi hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL - CCDC trong kỳ, tính toán lợng NVL xuất ra trong kỳ. Bộ phận kế toán Tiền lơng - công nợ có nhiệm vụ tính toán tiền lơng và cỏc khoản trớch theo lơng của toàn bộ cụng nhõn viờn, đồng thời theo dừi tỡnh hình công nợ của Công ty.
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty in Công đoàn.
Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của Công ty và để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Ngoài việc tính lơng theo sản phẩm công ty còn có chế độ tiền lơng, tiền thởng và tiền công làm thêm giờ cho công nhân.Đơn giá tiền công mà công nhân làm vào ngày lễ, chủ nhật đợc nhân thêm hệ số 2 so với đơn giá tiền lơng sản phẩm nếu công nhân làm vào ngày thờng. Cuối tháng sau khi lập Bảng thanh toán và tính toán các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên trong doanh nghiệp, kế toán tiền lơng căn cứ vào Bảng kê chứng từ chi tiền mặt và Bảng thanh toán tiền lơng của từng tổ máy,của tổ văn phòng để lập chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết TK334 từ.
Thông thờng, vào thời điểm cuối tháng kế toán TSCĐ tiến hành tính khấu hao TSCĐ dựa trên các chứng từ mua, bán, thanh lý TSCĐ (nếu có) trong tháng, khấu hao TSCĐ trích trong tháng trớc, để tính ra giá trị còn lại của TSCĐ trong tháng này. Công ty in Công Đoàn thuộc diện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toỏn mở sổ “Sổ chi tiết thuế GTGT đợc hoàn lại” để theo dừi, ghi chép phản ánh số thuế GTGT đợc hoàn lại đã hoàn lại và còn đợc hoàn lại vào cuối kỳ báo cáo.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty in Công đoàn gặp rất nhiều khó khăn trớc sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhng với sự năng động của bộ máy quản lý, cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong Công ty, Công ty đã thực hiện một số chuyển đổi về cơ chế quản lý,về công nghệ sản xuất..nên đã nhanh chóng hoà nhập với thị trờng. Công tác kế toán của Công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các NVL mà Công ty sử dụng hầu hết đợc nhập từ nớc ngoài, chỉ riêng phần giấy in là nhập từ nhà máy giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai. Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lợng đảm bảo phù hợp sản xuất, giá cả phải chăng thì ta nhập vào, điều này góp phần giảm chi phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.
Cũng nh chi phí NVL trực tiếp, ở đây Công ty hạch toán toàn bộ khoản tiền lơng, các khoản trích theo lơng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty vào chi phí nhân công trực tiếp. Theo quy định thì chi phí sản xuất chung của Công ty phải đợc hạch toán theo từng phân xởng và phải gồm: chi phí CCDC, chi phí NVL sử dụng tại phân xởng, chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân x- ởng. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập mà không biết chính xác tính hiệu quả của từng đơn đặt hàng thì cha thật chặt chẽ trong công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.
Lu ý, ở đây ta chỉ tính vào chi phí NVL trực tiếp những chi phí về vật liệu sử dụng cho sản xuất còn những vật liệu sử dụng cho hoạt động khác ngoài sản xuất Công ty phải hạch toán riêng để tính vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp. Trờn cơ sở xỏc định rừ nơi sử dụng TSCĐ kế toỏn tiến hành trớch khấu hao những TSCĐ dùng cho sản xuất tính vào chi phí sản xuất chung, số khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động quản lý tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng theo từng khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cuối quý đợc kết chuyển sang TK154 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Những chi phí khác trong chi phí NVL trực tiếp (nh chi phí về mực..) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì kế toán sẽ lấy toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng trong tháng. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài (từ một tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần ghi lại toàn bộ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó trong tháng vào phiếu tính giá thành. Thông qua công tác phân tích giá thành những ngời quản lý Công ty biết đợc nguồn gốc hay nội dung cấu thành của giá thành từ đó biết đợc nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng của những nhân tố tiêu cực, động viên và phát huy đợc ảnh hởng của những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong Công ty.