MỤC LỤC
Thay vì đến những nơi đô thị ồn ào, náo nhiệt với các tòa nhà che khuất tầm nhìn của con người thì khách có xu hướng đến với các miền quê để được hòa mình vào cuộc sống của người dân, những phong tục tập quán mang tính truyền thống và tính địa phương, được hiểu thêm những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc của những ngôi chùa cổ. Chính vì mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc khai thác các giá trị văn hóa phong phú của Bắc Ninh cho phát triển du lịch và đưa ra một số kiến nghị để có thể bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử lâu đời tại các di tích tỉnh Bắc Ninh nên em đã chọn đề tài “Thực trạng khai thác giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh ”.
Không chỉ nổi tiếng với làn điệu dân ca quan họ mà nơi đây còn có nhiều công trình kiến trúc đình, đài, miếu, mạo có giá trị văn hóa lịch sử lâu đời. Với tiềm năng du lịch đa dạng, phong phú, Bắc Ninh có điều kiện để trở thành một địa danh du lịch có sức hút lớn đối với khách du lịch bởi nhiều loại hình du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa dân gian, đặc biệt là loại hình du lịch khai thác giá trị văn hóa lịch sử.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
- Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa tại chùa Bút Tháp phục vụ cho du lịch Bắc Ninh và ý nghĩa của nó đối với đời sống cư dân địa phương.
Là phương pháp nghiên cứu khoa hoc thu nhận thông tin qua hỏi – trả lời giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm. Là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số của hiện tượng kinh tế xã hội để tìm hiểu bản chất vốn có của chúng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng. Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.
Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng.
Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa lịch sử trong du lịch tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh
Đề xuất biện pháp khai thác giá trị văn hóa lịch sử tại di tích chùa Bút Tháp tỉnh Bắc Ninh trong phát triển du lịch
Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh”[6]. Trong cuốn “Cơ sở địa lý du lịch và dịch vụ tham quan” với nội dung khá chi tiết nhà địa lý Belarus đã nhấn mạnh:“Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian nhàn rỗi có liên quan có sự di cư và tạm trú tạm thời ngoài nơi ở thường xuyên nhằm mục đích phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc hoạt động thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa, dịch vụ”.
Bên cạnh đó hoạt động du lịch văn hóa còn góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống của dân tộc biết giữ gìn những truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Đặc biệt trong đó là di tích chùa Bút Tháp với giá trị văn hóa đặc sắc và nổi bật, chùa Bút Tháp là một di tích Phật giáo độc đáo nhất của vùng bồng bằng Bắc bộ.
Các cộng đồng làng Kinh Bắc từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, gắn kết với nhau trong tình làng nghĩa xóm, trong lao động cần cù, trong khát vọng yêu thương, vượt lên thiên tai, địch hoạ, vượt lên gian khó, "thương người như thể thương thân", "tứ hải giao tình, bốn biển một nhà" như lời dân ca Quan họ. Tương truyền có một thời chim nhạn thường bay về đậu trên ngọn tháp Ninh Phúc Tự và đã để lại trong tâm thức một cái tên về chùa Bút Tháp từ đấy.Tên chùa Bút Tháp có từ nửa sau thế kỷ XIX, do vua Tự Đức đặt năm 1876 khi thấy cây tháp của chùa giống như ngọn bút đang đề thơ lên trời xanh, làng ở gần chùa cũng nhân tên chùa mà gọi là làng Bút Tháp.
Nhà tiền đường mát mẻ, yên ắng, thơm mát mùi trầm khiến cho chúng ta có cảm giác rờn rợn khi vào đây, cũng có thể do tượng phật quá uy nghiêm, dữ dội nổi bật là hai pho tương hộ pháp cưỡi sư tử có tên là Ấn Độ la-đắc và Mapha-la, có nhiệm vụ khuyến thiện, trừ ác, hai trạng thái, hai tích cách của con người. Tượng được đặt trên toà sen Rồng đội với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại như bao quát cả không gian vũ trụ, đằng sau là vầng hào quang toả sáng, bên dưới là các hình trang trí sóng nước sống động như một thuỷ cung.Trên bệ tượng có khắc dòng chữ Hán:NamĐông Giao, ThọNam- Trương tiên sinh - phụng khắc (tạm hiểu: NamĐông Giao là địa chỉ, ThọNamlà tên hiệu, Trương là họ, tiên sinh là bậc trí giả, phụng khắc là phụng mệnh trời đất dựng tượng để thờ).
Hệ thống điện nước phục vụ khu di tích đã được lắp đặt song còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của du khách, các cơ sở kinh doanh như các cửa hàng bán đồ lưu niệm, các cơ sở vui chơi giải trí còn nghèo nàn và chỉ hoạt động trong mùa lễ hội, đầu xuân năm mới còn ngoài ra hầu như không hoạt động. Hơn nữa du khách đến đây chủ yếu nhằm mục đích là đi du lịch lễ hội, du lịch văn hóa tâm linh và thường là những khách đi về trong ngày, chỉ một số là sử dụng dịch vụ lưu trú, gần điểm du lịch không có nhà hàng, khách sạn..Có thể đó là nguyên nhân không giữ được khách ở lại lâu ngày và làm giảm nguồn doanh thu cho du lịch.
Di tích khụng chỉ có không gian khá rộng, sự kết hợp giữa các công trình kiến trúc với không gian thiên nhiên, cây cối, khung cảnh đồng quê, sông nước đã tạo cho các di tích sự hài hoà, tươi đẹp. Qua khảo sát ý kiến của khách du lịch và cộng đồng dân cư địa phương thì đạt tới 85.56%, phần trăm thuận lợi này rất cao.Tuy nhiên những mặt không thuận lợi cũng vẫn còn nhiều với 14.44%.
Chính quyền địa phương nói riêng cũng như các cấp, các ngành của tỉnh chưa có chính sách hợp lý để có thể thu hút nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khai thác các giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc cũng như trong việc bảo tồn, tôn tạo di tích phục vụ cho phát triển du lịch. Các cơ sở vui chơi giải trí hầu như không có, chính vì vậy không giữ được khách lưu lậi lâu ngày .Điều này đòi hỏi khu di tích chùa Bút Tháp cũng như tỉnh Bắc Ninh cần phải đưa ra những giải pháp quy hoạch, phát triển các khu du lịch, điểm du lịch và tổ chức các loại hình tham quan một cách hợp lý, đồng thời luôn bảo vệ, duy trì, phát triển văn hóa, bản sắc dân.
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HểA DI TÍCH CHÙA BÚT THÁP BẮC
- Khi phát triển khu vực chùa Bút Tháp theo hướng phát triển du lịch bền vững thì khách du lịch tăng lên đáng kể. + Khách du lịch ở góc độ trung niên, cao tuổi theo phật giáo, ưa thích du lịch thiền.
Doanh thu du lịch bao gồm các khoản doanh thu do khách du lịch chi trả như doanh thu lưu trú, ăn uống, vận chuyển, doanh thu mua sắm hàng lưu niệm và các dịch vụ lưu trú khác. Hiện nay Bắc Ninh trung bình mỗi ngày một khách du lịch chi trả khoảng 100 nghìn VND, trong những năm tới khi sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, chất lượng cao thì chi tiêu của khách cũng tăng lên.
Về huy động vốn nước ngoài, một nguồn vốn được xem là hy vọng cho sự phát triển du lịch về công tác huy động nguồn vốn này đòi hỏi sở văn hoá thể thao và du lịch Bắc Ninh và sở kế hoạch - Đầu tư Bắc Ninh cần có sự chuẩn bị kỹ càng về nội dung có các phương thức tuyên truyền về môi trường đầu tư có những ưu đãi đặc biệt khi có dự án đầu tư từ nước ngoài. Việc phân bổ vốn đầu tư phải tuỳ theo quy hoạch từng di tích Sở Văn hóa thể thao và du lịch cùng các cơ quan chức năng cần tổ chức giám sát mạnh mẽ, chặt chẽ việc sử dụng vốn vào công tác xây dựng, tránh các tiêu cực như tham ô, lãng phí, thất thoát nguồn vốn vừa làm giảm chất lượng công trình, vừa làm tổn hại đến môi trường đầu tư của Đất nước.
Quan tâm nhiều hơn và chú trọng cho phát triển nghành du lịch bởi nghành du lịch nước ta có phát triển thì các di tích của du lịch mới phát triển.Phải thành lập và kiểm soát chặt chẽ các đội quản lý khu di tích một cách thường xuyên, không được lơ là mất kiểm soát. Với loại hình du lịch văn hóa này thì việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ du lịch phải sử dụng tối đa các yếu tố địa phương, lao động địa phương, nguyên liệu và vật liệu địa phương để tạo ra các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, hàng hóa phục vụ du khách.