Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Mục tiêu nghiên cứu

    Đó là những thách thức, và những điểm yếu mà đòi hỏi ngành du lịch Việt Nam nói chung và Quảng Ngãi nói riêng phải nổ lực vượt qua nếu không muốn bị tụt hậu. Vì vậy, để nâng cao NLCT của ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi chúng ta cần phải nghiên cứu sâu rộng các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi nhằm xác định và đánh giá yếu tố ảnh hưởng, tầm quan trọng của các yếu tố đó đến NLCT của các doanh nghiệp du lịch Quảng Ngãi, từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm phát triển du lịch phù hợp, xứng tầm với tiềm năng của Quảng Ngãi.

    Phương pháp nghiên cứu

      Việc kiểm định mức độ phù hợp của mô hình được tiến hành bằng phương pháp SEM, phương pháp ước lượng bootstrap để tìm ra mô hình phù hợp nhất.

      Kết cấu của đề tài

      CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .1 Cạnh tranh
        • Các khái niệm liên quan đến du lịch và sản phẩm du lịch .1 Du lịch
          • Các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch

            Trong điều kiện các doanh nghiệp du lịch của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp du lịch Bến Tre nói riêng có qui mô nhỏ lẻ, trình độ sản xuất còn hạn chế thì việc áp dụng các khái niệm NLCT dựa vào khả năng bên trong của doanh nghiệp là phù hợp, ví dụ như năng suất lao động (Porter, 1990); Khả năng sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chất lượng vượt trội, giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước (Report, 1985); Khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thị sản phẩm tốt hơn nhưng giá thấp hơn so với đối thủ. Từ những khái niệm trên, cho ta nhận định rằng khách du lịch (du khách) là những người đi vì lý do giải trí, lý do sức khỏe gia đình…những người đi tham gia các hội nghị, hội thảo của các tổ chức, của các đại hội thể thao…hoặc những người đi với mục đích kinh doanh (tiềm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng…) Những người không được xem là khách du lịch quốc tế là những người đi sang nước khác để hành nghề, những người tham gia vào các hoạt động kinh doanh ở nước đến (có thu nhập ở nước đến), những người nhập cư, các học sinh sinh viên đến để học tập, những cư dân vùng biên giới những người cư trú ở một quốc gia và đi làm ở quốc gia khác, những người đi xuyên qua một quốc gia và không dừng lại cho dù cuộc hành trình kéo dài trên 24h.

            Hình 2.1: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter
            Hình 2.1: Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter

            PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • Phương pháp nghiên cứu
              • Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi .1 Xây dựng thang đo
                • Phân tích cho yếu tố NLCT của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi gồm có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, tổng phương sai

                  Dựa trên thang đo nháp cuối cùng với các quan sát được hình thành ở giai đoạn nghiên cứu định tính, hoạt động nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện nhằm phát hiện thêm sai sót trong bảng câu hỏi, bước đầu kiểm tra sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích EFA, qua đó, tiếp tục chỉnh sửa các quan sát không đạt yêu cầu, hình thành thang đo chính thức của mô hình. Như vậy, bộ thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT bao gồm 10 yếu tố (không có sự thay đổi so với mô hình đề xuất ban đầu) với 43 biến quan sát (có 5 biến đã bị loại khỏi mô hình khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha và EFA) và 1 yếu tố đánh giá NLCT của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi gồm 4 biến quan sát (không có biến bị loại) sẽ được đưa vào để thiết kế bảng câu hỏi để khảo sát chính thức.

                  Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu chính thức Các giả thiết nghiên cứu
                  Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu chính thức Các giả thiết nghiên cứu

                  PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  Thông tin chung về mẫu khảo sát

                  Tỷ lệ đối tượng khảo sát đang làm việc tại các doanh nghiệp, cở sở sản xuất kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có loại hình công ty cổ phần chiếm 14.3%, công ty TNHH chiếm 18.8%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 31.7%, các cơ sở kinh doanh khác chiếm 35.2%. Số liệu trên một lần nữa cho thấy các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch trên địa bàn Quảng Ngãi nhỏ và phần nhiệu thuộc các cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân.

                  Phân tích thống kê mô tả các thang đo của mô hình nghiên cứu

                  Tuy nhiên giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của từng quan sát trong mỗi thang đo rất khác nhau (Bảng 4.4).

                  Bảng 4.4 Thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các thang đo
                  Bảng 4.4 Thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các thang đo

                  Đánh giá thang đo của mô hình nghiên cứu

                  • Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA: Exploratory Factor Analysis)
                    • Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA

                      Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo marketing du lịch khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo công nghệ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo công nghệ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%.

                      Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo công nghệ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo công nghệ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Tương quan giữa các thành phần trong thang đo này qua bảng dưới cho thấy: Tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng thành phần trong thang đo công nghệ khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%.

                      Giá trị phân biệt: kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô hình tới hạn thể hiện trong bảng trên cho thấy: tất cả các hệ số tương quan ước lượng liên kết với sai số chuẩn (SE) cho giá trị p đều nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp khái niệm khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Tóm lại: Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA để đo lường mức độ phù hợp của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu với dữ liệu như đã trình bày trên, nhằm giúp nhận diện các giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp, tổng phương sai trích và tính đơn nguyên của các thang đo.

                      Bảng 4.5 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo trong mô hình.
                      Bảng 4.5 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo trong mô hình.

                      Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu

                        Kết quả đo lường trên cơ sở của các chỉ tiêu GFI, CFI, TLI, RMSEA, Chi-bình phương/bậc tự do, cho thấy tất cả các thang đo đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt. Để đánh giá độ tin cậy của ước lượng, trong các phương pháp nghiên cứu định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, thông thường chúng ta phải chia mẫu ra làm hai mẫu con. Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu và bootstrap trong phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy mối quan hệ được giả thuyết trong mô hình nghiên cứu chính thức có mức ý nghĩa thống kê vì p có giá trị nhỏ hơn 0.05, đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy 95%).

                        Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực marketing và NLCT. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực ứng dụng công nghệ và NLCT. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực quản trị, tổ chức liên kết và NLCT.

                        Giả thuyết H8 được phát biểu như sau, yếu tố năng lực tài chính, hạ tầng – cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực đến năng lực cạnh tranh của DN du lịch Quảng Ngãi. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực tài chính, hạ tầng – cơ sở vật chất và NLCT.

                        Hình 4.13. Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mô hình nghiên cứu
                        Hình 4.13. Kết quả SEM (chuẩn hóa) của mô hình nghiên cứu