MỤC LỤC
Trờn cơ sở làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn lý luận về năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức cấp xã, luận văn đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay. + Đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay.
Căn cứ vào những kết quả đánh giá chất lượng thực thi công vụ công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã giúp cơ quan quản lý cán bộ, công chức có thẩm quyền ở tỉnh Tuyên Quang chủ động hơn trong việc rà soát, xây dựng chiến lược nhân sự, quy hoạch sử dụng hiệu quả đội ngũ công chức Hộ tịch - Tư pháp cấp xã. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy về Quản lý Nhà nước trong Trường chính trị tỉnh và các lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Tuyên Quang.
Kết cấu luận văn
Lý luận chung về năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã
Thực trạng năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã ở thành phố Tuyên Quang hiện nay
Cấp xã là nền tảng của hệ thống chính trị, vì vậy đội ngũ công chức chuyên môn cấp xã ở thành phố Tuyên Quang giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc triển khai thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trên phạm vi của xã; là những người gần dân nhất, hàng ngày tiếp xúc và trực tiếp giải quyết các công việc cho người dân; là nơi tham mưu cho các cấp lãnh đạo quyết định các vấn đề phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội ở địa phương; là nơi đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn phong phú nhằm bổ sung, hoàn chỉnh lý luận, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước cấp trên. Thực tế cho thấy không ít cơ quan, tổ chức, đơn vị có môi trường làm việc không tốt dẫn đến những hậu quả có thể nhìn thấy được như: chất lượng, hiệu quả làm việc kém; mất đoàn kết; thậm chí công chức có trình độ, năng lực xin thôi việc hoặc chuyển công tác… Để xây dựng một môi trường làm việc tốt, mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, nhất là đối với người phụ trách phải xác định đây là một nhiệm vụ cần được ưu tiên hàng đầu song song với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Bên cạnh đó thành phố Tuyên Quang còn có những di tích và lễ hội khác như: Di tích Đền hạ được xây dựng vào năm 1738, thời vua Lê Cảnh Hưng (thời hậu Lê), thờ mẫu thần, hằng năm đến rằm tháng riêng Lễ hội Đền Hạ được tổ chức là tấm lòng thành kính của nhân dân địa phương tưởng nhớ công đức đối với hai vị Ngọc Hân và Phương Hoa công chúa; Lễ hội phản ánh nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt, đó là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; Hội đua thuyền trên Sông Lô dược tổ chức vào dịp tết Nguyên đán, là hoạt động phản ánh đời sống sinh hoạt gắn với vùng sông nước của dân cư đôi bờ Sông Lô, đồng thời thể hiện tinh thần thượng vừ khụng chịu khuất phục của nhõn dõn thành phố Tuyờn Quang trước những thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên, với ước muốn chinh phục cải tạo tự nhiên, đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ giang sơn bờ cừi; Lễ hội đường phố là hoạt động văn húa đặc sắc của nhõn dõn cỏc dõn tộc thành phố Tuyên Quang với những làn điệu dân ca ngọt ngào, đằm thắm, các điệu múa dân gian nhịp nhàng uyển chuyển trong lung linh sắc màu của đêm rằm trung thu. Mặc dù công chức cấp xã cũng đã tích cực học tập, trau rồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc, tuy nhiên khi thực thi nhiệm vụ thì đội ngũ công chức cấp xã vẫn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới, còn có một số công chức gặp khó khăn, lúng túng, thậm chí va vấp, vi phạm trong thực thi nhiệm vụ, đặc biệt là ở lĩnh vực khá nhạy cảm như: quản lý đô thị, địa chính, trật tự xây dựng, văn hóa xã hội,.
Căn cứ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của tỉnh, căn cứ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, hàng năm Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của thành phố, xỏc định rừ đối tượng, nội dung, hỡnh thức, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụ thể; mối liên hệ và phối hợp giữa các phòng, ban, ngành liên quan, Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân các xã và trách nhiệm của từng đơn vị trong việc triển khai thực hiện kế hoạch. Trong đó cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước để có một đội ngũ công chức trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường lối cách mạng của Đảng; vững vàng, đủ phẩm chất và bản lĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiện công cuộc đổi mới là một trong những yếu tố quan trọng trong cải cách công vụ-công chức. - Trong giai đoạn hiện nay, nhìn chung đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta đó cú những bước tiến rừ rệt, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng của Đảng, có trình độ không ngừng được nâng cao…Tuy nhiên như Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nước.
Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo và sử dụng chưa ăn khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự đồng bộ với yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức; Thực tế tại tỉnh Tuyên quang nói chung và thành phố Tuyên Quang nói riêng đang rất thiếu công chức Tư pháp - hộ tịch vì số lượng công chức đảm nhiệm chức danh này không có bằng cấp chuyên môn phục vụ công việc nên đây là hạn chế lớn nhất trong thực thi nhiệm vụ của công chức Tư pháp - hộ tịch.
Có thể thấy năng lực cần có đối với công chức Tư pháp - Hộ tịch trong bối cảnh yêu cầu của công cuộc tái thiết, phát triển đất nước và hội nhập bao gồm: Hiểu về những nguyên tắc cơ bản của hành chính nhà nước, được tiếp cận một cách hệ thống đến những nguyên tắc về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước trong mối quan hệ với chính trị, khoa học tổ chức và khoa học hành chính; có khả năng vận dụng những kiến thức và nguyên tắc vào thực tiễn công tác; có khả năng tư duy độc lập trong thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả, đúng theo quy định và sáng tạo để phù hợp với thực tiễn; có khả năng nhận diện, phát hiện vấn đề; phân tích, đánh giá, tổng hợp, xử lý thông tin nhanh nhạy, biết sử dụng các công cụ thích hợp nhằm đưa ra giải pháp thích hợp, sáng tạo trong quá trình thực thi công vụ, vừa bảo đảm đúng pháp luật vừa bảo đảm tính phù hợp với thực tiễn. Tăng cường việc kiểm tra, đôn đốc, đánh giá việc thực hiện Quyết định số 129/2007/QĐ - TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước và Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan, đơn vị, Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn theo quy định tại Quyết định số 03/ 2007/QĐ – BNV ngày 26/02/2007 của Bộ Nội vụ, nhằm nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức đối với công việc được giao, nhất là trách nhiệm của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị; tiến hành xử lý kịp thời, nghiêm túc đối với các cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong cơ quan Nhà nước.