Nghiên cứu Tổ chức bộ máy kế toán nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

- Bảo quản: việc dự trữ vật liệu hiện tại kho, bãi cần được thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu phù hợp với tính chất lý, hoá của mỗi loại, mỗi quy mô tổ chức của doanh nghiệp tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu. Điều kiện quan trọng đầu tiên là các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản nguyên vật liệu, kho phải được trang bị các phương tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạch toán kho.

Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu

- Tại phũng kế toỏn: kế toỏn mở sổ theo dừi từng kho chung cho cỏc loại vật liệu để ghi chép tình hình nhập – xuất từ bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ bảng luỹ kê lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính và ghi sổ số dư đóng sổ hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư và việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp. + Phạm vi áp dụng: thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có khối lượng công tác nghiệp vụ nhập, xuất (chứng từ nhập - xuất) nhiều, thường xuyên nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập - xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.

tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp. Có thể khái qt trình tự kế tốn chi tiết ngun vật liệu theo sơ đồ sau:
tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp. Có thể khái qt trình tự kế tốn chi tiết ngun vật liệu theo sơ đồ sau:

Thủ tục chứng từ

611) khụng thể hiện rừ giỏ trị vật liệu xuất dựng cho từng đối tượng cho từng nhu cầu sản xuất khác nhau và không thể hiện được số mất mát hư hỏng. Phương pháp kiểm kê định kỳ được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ ít chủng loại vật tư với quy cách mẫu mã rất khác nhau giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 1 Tài khoản sử dụng

(8) xuất cho chi phí sản xuất chung bán hàng, quản lý xây dựng cơ bản.

Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Bên có: - Giá trị thực tế hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC tồn cuối kỳ. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI Cể ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN VẬT LIỆU.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Sản lượng thiết kế đã vươn lên đạt công suất tối đa, chất lượng sợi luôn được ổn định đạt tiêu chuẩn quốc tế và dần dần về sản lượng sản phẩm sợi tại Việt Nam sản phẩm của công ty đặc biệt là các sản phẩm dệt kim có chất lượng cao được xuất đi nhiều nước trên thế giới và đã được chấp nhận ở những thị trường khó tính nhất như Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia, Mỹ. Công ty Dệt may Hà Nội là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nề nếp trong Bộ công nghiệp nhẹ, luôn mở rộng hình thức kinh doanh, mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá sẵn sàng hợp tác với các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư trang thiết bị hiện đại đem khoá học công nghệ mới, lãnh đạo doanh nghiệp là các nhà kinh doanh có năng lực chuyên môn, nhạy bén luôn tìm mọi biện pháp huy động và.

Những đặc điểm về sản xuất ảnh hưởng tới công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty

Điều này ảnh hưởng và chi phối đến công tác hạch toán của đơn vị thành phẩm của công ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi các sản phẩm này được thực hiện bằng dây truyền công nghệ khép kín: dây truyền kéo sợi, dây truyền dệt kim, dây truyền dệt thoi. Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng sản xuất hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xưởng như: phân xưởng dệt, phân xưởng nhuộm.

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Dệt may Hà Nội

Phòng có kế hoạch thu chi cho từng kỳ, ghi chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác kịp thời liên tục có hệ thống về tình hình luân chuyển của vật tư, tiền vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lập và thực hiện kế hoạch tài chính. + PhòngTTTN và KTCL: Có nhiệm vụ kiểm tra toàn bộ các loại nguyên vật liệu dựa vào nhà máy các loại bán phế phẩm trong quá trình sản xuất và các loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra, đồng thời đóng góp các biện pháp đề tài, sáng kiến để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

+ Kế toán trưởng: là người trực tiếp phụ trách phòng tài chính Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính, công tác kế toán của Công ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành thựchiện kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn, chỉ đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ tài chính mà nhà nước ban hành. Qua mô hình trên ta thấy: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức tập chung phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, thu nhận chứng tù, luân chuyển sổ ghi kế toán chi tiết tổng hợp và lập các báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh tế và hướng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn đơn vị, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị trực thuộc.

Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt may Hà Nội là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán

Với đặc điểm đó Công ty đã thực hiện hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phương pháp kê khai thường xuyên. Sự chỉ đạo công tác kế toán được thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế kịp thời tạo điều kiện trong phân công lao động nâng cao trình độ chuyên môn hoá lao động hạch toán.

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội Đặc điểm của vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội

Do đặc điểm khác biệt của từng loại nguyên vật liệu như đã nói ở trên, công ty có kế hoạch thu mua một cách hợp lý để dự trữ đủ sản xuất và vừa đủ để hạn chế, ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảo quản sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa, đặc biệt là nguyên vật liệu chính, hiểu ra điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu chính hợp lý và gần phân xưởng sản xuất.

Quá trình tổ chức hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu

Phòng căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và trực tiếp với bên bán vật tư khi nhận được hoá đơn kiểm phiếu xuất kho của bên bán hoặc giấy báo nhập hàng của bên bán gửi lên phòng kế hoạch thị trường sẽ kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng. Khi hàng được chuyển đến Công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng quy cách vật tư rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư.

HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu chứng từ số 1

Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, phòng kế hoạch thị trường căn cứ vào giấy giao hàng của bên nhận gia công để lập phiếu nhập kho. Vật liệu nhập kho được sắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định đảm bảo thuận tiện cho việc xuất vật tư khi có nhu cầu cần dùng.

THẺ KHO Kho: Bông xơ

    - Qua phân tích tình hình chung của công tác kế toán vật liêu tại công ty, có thể thấy rằng công tác kế toán vật liệu được tiến hành khá nền nếp, đảm bảo tuân thủ theo chế độ kế toán, phù hợp với yêu cầu của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo điều kiện để quản lý chặt chẽ tình hình nhập-xuất tồn kho, tính toán phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu cho từng đối tượng sử dụng. Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào hạch toán vật liệu Hiện nay, đứng trước nhu cầu thông tin ngày càng cao, ở nước ta đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu hướng vào việc xây dựng hệ thống công trình kế toán phù hợp với đặc điểm công tác kế toán của công ty.

    Biểu số 4.5 BẢNG KÊ XUẤT KHO BÔNG XƠ
    Biểu số 4.5 BẢNG KÊ XUẤT KHO BÔNG XƠ