MỤC LỤC
- Cơ cấu kinh tế: là một tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế theo không gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định và đợc thể hiện cả về mặt số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với các mục tiêu đã đợc xác định của nền kinh tế. Kết quả của đầu t đổi mới cơ cấu kinh tế là sự thay đổi quy mô cũng nh chất lợng hoạt động của các ngành trong nền kinh tế theo hớng xuất hiện nhiều ngành mới, giảm tỷ trọng GDP của những ngành không phù hợp, tăng tỷ trọng này của những ngành có lợi thế, là sự thay đổi mới quan hệ trong việc đóng góp vào sự tăng trởng chung của nền kinh tế giữa các bộ phận của một ngành, của nền kinh tế theo xu hớng ngày một hợp lý hơn.
Ngoài ra các yếu tố phi kinh tế cũng tác động đến tăng trởng và phát triển theo hớng cùng chiều hoặc ngợc chiều, chẳng hạn nh: trình độ dân trí, yếu tố dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hoá xã hội, thể chế chính trị…. Vai trò bao trùm, toàn diện của đầu t đối với tăng trởng đợc thể hiện qua đầu t vào các yếu tố kinh tế khác của sự tăng trởng nh nguồn lao động, kỹ thuật, công nghệ… Đầu t là nhân tố hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển.
Từ mô hình Solow rút ra kết luận: Đối với mọi quốc gia, việc tăng vốn đầu t đổi mới công nghệ là rất quan trọng và sự tăng thêm vốn cũng chứa đựng yếu tố tiến bộ kỹ thuật, công nghệ. - Hiệu quả đầu t ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ) - Cơ cấu đầu t của ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ) - Cơ cấu kinh tế ngành (thành phần KT, vùng lãnh thổ).
Ngoại trừ giai đoạn 1998- 2000, nguồn vốn này có xu hớng giảm sút (từ 23,14 nghìn tỷ đồng năm 1998 xuống trên dới 18 nghìn tỷ đồng các năm sau) do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á và khu vực Đông Âu cũ nhằm thu hút nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển. Hiện nay, vốn ngân sách chỉ tập trung chủ yếu cho các dự án trong điểm nh giao thông, thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn, các công trình văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tế, quốc phòng, an ninh…Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc vẫn là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tăng trởng kinh tế xã hội của đất nớc.
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t ) Vốn đầu t phát triển đợc phân bố tập trung vào hai vùng kinh tế trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Đây là vùng kinh tế cần phải đẩy mạnh đầu t phát triển nhiều hơn nữa trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đồng đều các vùng kinh tế trong cả nớc. Vùng Tây Nguyên có tỷ trọng vốn đầu t phát triển thấp nhất, chỉ khoảng 5 % tổng vốn đầu t, tiếp đó là miền núi phía Bắc với tỷ trọng vốn đầu t là 7,5 % và vùng Bắc Trung Bộ với tỷ trọng vốn khoảng xấp xỉ 8 %.
Vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ ở nớc ta sở dĩ cha nhiều là bởi lẽ hoạt động dịch vụ chủ yếu còn mang tính chất nhỏ lẻ, các hoạt động dịch vụ có giá trị phục vụ lớn còn ít nh các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn… Các công trình thuộc hệ thống dịch vụ có quy mô vốn lớn còn ít và hạn chế. Tóm lại, ta có thể thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo ngành qua bảng 9 hoặc xem xét trên biểu đồ 3, trong đó vốn đầu t cho công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là dịch vụ và cuối cùng là nông lâm ng nghiệp. Chính việc đảm bảo tỷ trọng lớn vốn đầu t cho công nghiệp và xây dựng là chiến lợc cơ bản để hoàn thành mục tiêu đa công nghiệp phát triển thành ngành kinh tế có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
Điều này cho phép thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy đầu t cho ngành công nghiệp và xây dựng đã đi theo đúng xu thế kinh tế mới- đó là tăng cờng phát triển các ngành công nghiệp chế biến, giảm dần các ngành công nghiệp khai thác, bởi lẽ các ngành công nghiệp chế biến luôn có giá trị gia tăng lớn hơn các ngành công nghiệp khai thác. Nh đã xem xét ở trên, do vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ bị suy giảm trong 3 năm từ 2000 đến 2002 nên giá trị TSCĐ mới tăng thêm của ngành cũng giảm trong 3 năm này.
Vợt lên những đòi hỏi khắc nghiệt của thị trờng, vơn lên theo hớng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trờng, ngành công. Các dịch vụ sự nghiệp là khu vực đợc u tiên đầu t phát triển theo nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010: “Phát huy nguồn lực tri thức và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH- HĐH”. Nhờ có sự khuyến khích phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển ngày càng đa dạng, đóng góp tích cực cho tăng trởng kinh tế trong nớc.
Các vùng lãnh thổ khác nh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung và vùng Tây Nguyên có mức đóng góp vào tốc độ tăng trởng thấp, cha thật sự tơng xứng với tiềm năng phát triển của vùng. Nhìn vào bảng 26 ta thấy năm 1998, 1999, hệ số ICOR tơng đối cao, thể hiện để tăng một đơn vị sản lợng cần phải cần nhiều vốn hơn, từ đó có thể khẳng định tăng trởng kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào tăng vốn. Nghịch lý này có thể đợc giải thích bằng những lý do chủ yếu sau đây:1/ Sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam chủ yếu vẫn theo chiều rộng trên cơ sở khai thác các nguồn lực tự nhiên và sức lao đông.
(Nguồn: ADB và UNCTAD) (*): NICES châu á: nhóm nền kinh tế mới CNH gồm Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo. Đã thế việc bố trí vốn đầu t lại thiếu tập trung, không đồng bộ, bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách nên hiệu quả sử dụng vốn không cao, làm cho tốc độ tăng tr- ởng kinh tế còn chậm hơn so với khả năng có thể. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài song vài năm gần đây nguồn vốn này tăng chậm về quy mô, giảm sút về tỷ trọng.
Vốn đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, công tác nghiên cứu phát triển giống, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng cha đợc quan tâm thoả đáng, chỉ chiếm khoảng gần 8% vốn đầu t cho toàn bộ ngành nông lâm ng nghiệp. Trong toàn ngành, mới chỉ quan tâm đầu t cho đầu vào nhằm tăng năng lực sản xuất mà cha quan tâm đầu t cho đầu ra của sản xuất, cho cơ sở hạ tầng phục vụ lu thông hàng hoá, cho công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch, cho công tác dự báo thị trờng…. - Trong công nghiệp, vốn đầu t mới chỉ tập trung để tăng công suất sản xuất mà cha chú ý năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi tiêu thụ, tuy có quy hoạch nhng còn rất lúng túng trong việc tạo ra một hệ thống chính sách, biện pháp phù hợp để thực hiện quy hoạch gắn với thị trờng.
Nguồn vốn đầu t cho vùng chủ yếu là từ nguồn ngân sách nhà nớc nhằm mục đích “xoá đói, giảm nghèo” chứ cha khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu t phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với một số lợng vốn đầu t bị thất thoát, lãng phí nh vậy, nếu đợc sử dụng đúng mục đích có thể thúc đẩy nhanh hơn quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.