Đánh giá và nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng công ty Xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn: Trường hợp xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn tại Sơn La

MỤC LỤC

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

Cơ sở thành lập Tổng công ty: Thành lập Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại: Liên hiệp các xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Liên hiệp các xí nghiệp Xây lắp Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, các doanh nghiệp xây dựng thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm(cũ). HĐQT Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện chức năng quản lý và kiểm tra, giám sát hoạt động của Tổng công ty, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Tổng giám đốc (TGĐ) tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định tại điều 15 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty ban hành kèm theo quyết định số 365 NN - TCCB/QĐ (15/3/1997) của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. BKS thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các việc sau đây: Việc thực hiện chính sách, pháp luật, các điều lệ, quy chế, nghị quyết, quyết định của HĐQT trong nội bộ Tổng công ty; Việc sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn trong Tổng công ty, kịp thời báo cáo HĐQT những hiện tợng sử dụng vốn, tài sản không đúng mục đích, không có hiệu quả; Việc thực hiện các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã đợc cấp trên phê duyệt; Việc hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, việc vay trả và thanh toán công nợ với khách hàng; Việc mua, bán, chuyển nhợng, thanh lý, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định trong nội bộ Tổng công ty và giữa Tổng công ty với các cá nhân kinh tế khác; Việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế của Tổng công ty; Việc thực hiện, chấp hành chế.

• Kế toán trởng có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát trong phạm vi toàn Tổng công ty trong việc nh: Việc chấp hành chế độ vảo vệ tài sản, vật t, tiền vốn; Việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định mức lao động, tiền lơng, tiền thởng…; Việc thực hiện các kế hoạch – kỹ thuật – tài chính, kế hoạch đầu t XDCB, các dự toán chi phí sản xuÊt…;…. - Nhiều đơn vị thành viên vẫn duy trì đợc vị trí đầu đàn, phát huy tinh thần tự chủ, tìm kiếm thị trờng và tổ chức thực hiện tốt, đảm bảo chất lợng, tiến độ, khẳng định uy tín với chủ đầu t và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nh: Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6, Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp, Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng á Châu….

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổng công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tổng công ty

Định hớng các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung và

Về nội dung: Cần bổ sung và hoàn thiện các nội dung nh phân tích đánh giá, dự báo dự đoán thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra của dự án, bổ sung phân tích năng lực tài chính của dự án cũng nh đánh giá hiệu quả tài chính của dự. Mỗi dự án là một sản phẩm hàng hoá của đơn vị lập dự án, nên việc nâng cao chất lợng lập dự án tại Tổng công ty không chỉ giúp cho Tổng công ty tạo ra đợc các sản phẩm “hàng hoá” có chất lợng, có giá trị mà còn từ đó nâng cao uy tín của Tổng công ty, việc lập dự án có chất lợng tốt sẽ trở thành vũ khí cạnh tranh hữu hiệu của Tổng công ty với các đơn vị t vấn lập dự án khác; ngoài ra còn giúp cho nhà đầu t có đợc các quyết định đầu t đúng đắn, có hiệu quả. Ta có thể thấy rằng việc ràng buộc trách nhiệm là rất quan trọng, có nh vậy các đơn vị t vấn lập dự án và các thành viên tham gia lập dự án mới gắn chặt trách nhiệm của mình với dự án, để việc lập dự án không chỉ mang ý nghĩa thủ tục bắt buộc,.

Vì vậy, nếu việc tăng thêm thời gian cho công tác lập dự án mà có thể làm tăng chất lợng dự án cũng nh nâng cao đợc hiệu quả của dự án thì việc tăng thời gian này là cần thiết. Nói nh vậy để ta có thể thấy đợc rằng các giải pháp có thể sẽ có mâu thuẫn, nên khi xem xét các giải pháp nâng cao chất lợng lập dự án chúng ta cần cân nhắc giữa lợi ích thu đ- ợc nếu chất lợng dự án tăng lên với chi phí do việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lợng dự án gây ra.

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các nhân tố và hiệu quả lập dự án đầu t
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các nhân tố và hiệu quả lập dự án đầu t

Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án tại Tổng công ty Xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Xây dựng hệ thống các cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác lập dự án Thông tin, dữ liệu liên quan đến dự án là những yếu tố cơ bản hình thành nên dự án, một dự án có tốt hay không, có chất lợng tốt hay không phụ thuộc không nhỏ vào những dữ liệu, thông tin liên quan đến dự án. * Mục đích của phơng án này là kiểm soát toàn bộ quá trình lập dự án theo đỳng tiến độ và chất lợng đề ra, chỉ rừ trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn lập dự án và các cán bộ kiểm tra của đơn vị t vấn, phơng án đảm bảo cho quá trình lập dự án phù hợp với yêu cầu tơng ứng của tiêu chuẩn ISO 9001, góp phần nâng cao hiệu quả của đơn vị thực hiện lập dự án. Bởi đội ngũ nhân viên làm công tác lập dự án còn thiếu những chuyên gia lập dự án giỏi, trình độ của cán bộ lập dự án tại Tổng công ty mới chỉ phần lớn là trình độ đại học, cán bộ chuyên sâu trong các lĩnh vực còn thiếu..Vì vậy, việc đầu t cho phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích thu hút nhân tài là điều cần thiết hiện nay ở Tổng công ty.

Đồng thời Tổng công ty cũng có thể tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, việc này có thể ban đầu tốn kém một khoản thời gian và chi phí song nó lại mang lại cho Tổng công ty một hệ thống cơ sở dữ liệu thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin phục vụ không chỉ cho một dự án mà là nhiều dự án, và vì thế mà việc thu thập thông tin cho dự án là nhanh hơn thuận lợi hơn, và chính xác hơn. - Đồng thời Tổng công ty có thể cải tiến nội dung, phơng pháp, quy trình lập dự án ở đơn vị mình nhằm nâng cao chất lợng dự án đợc lập, để có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi của công tác lập dự án hiện nay, tăng sức cạnh tranh của Tổng công ty với các đơn vị t vấn khác.

Bảng 3.1: Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án Tên giải pháp
Bảng 3.1: Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án Tên giải pháp

Nếu áp dụng các giải pháp trên vào thực tiễn lập dự án tại Tổng công ty thì hiệu quả lập dự án sẽ tăng lên thể hiện ở hiệu quả mà nó đem

Qua việc áp dụng phơng pháp độ nhạy còn cho ta thấy đợc sự thay đổi của tỷ lệ lợi ích trên chi phí B/C theo sự thay đổi của doanh thu, giúp cho việc phân tích hiệu quả tài chính của dự án có độ tin cậy cao hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn. Nhiều dự án hiện nay chủ đầu t mong muốn có đợc bảng phân tích độ nhạy cụ thể hơn để họ có thể nắm bắt đợc các nhân tố tác động đến hiệu quả dự án từ đó có thể có biện pháp quản lý các nhân tố đó trong qua trình thực hiện dự án. Những dữ liệu cơ bản liên quan đến dự án là tình hình cung, cầu, các nguồn lực, thực trạng doanh nghiệp thực hiện dự án, tình hình các dự án cùng loại đang hoạt động… Đây chính là những yếu tố quan trọng tạo nên các kết quả cuối cùng của dự án.

Từ bảng phân tích trên ta thấy đợc nếu áp dụng giải pháp đầu t phát triển nguồn nhân lực có thể giúp cho Tổng công ty thu đợc khoản doanh thu tăng thêm là 32% trong tổng số tiền mà Tổng công ty thu đợc từ hoạt động t vấn lập dự án của mình.Tơng tự nếu áp dụng giải pháp xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu thì doanh thu của Tổng công ty thu đợc từ hoạt động t vấn lập dự án sẽ là 12%, của giải pháp hình thành đội ngũ cộng tác viên sẽ là 12%, của giải pháp áp dụng phơng pháp hiện đại trong lập dự án là 22% và cuối cùng của giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng là 22%. Cụ thể với việc áp dụng giải pháp đầu t phát triển nguồn nhân lực thì chi phí cơ hội của nhà đầu t sẽ giảm đi 26%, tức là với việc rút ngắn đợc thời gian với chất lợng đảm bảo thì nhà đầu t sẽ thu thêm đợc một khoản lợi nhuận bằng 26% phần lợi nhuận của dự án nếu dự án đợc đa vào hoạt động sớm.

Bảng 3.6: Đánh giá tầm quan trọng của các giải pháp với đơn vị lập dự án
Bảng 3.6: Đánh giá tầm quan trọng của các giải pháp với đơn vị lập dự án