Đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Vai trò của xuất khẩu lao động trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của ngời lao động

Đây là một kết quả, một thành tựu không nhỏ của công tác XKLĐ, góp phần vào sự phát triển nguồn nhân lực, một nhân tố quan trọng cho sự phát triển lâu dài của đất nớc. Về thu nhập cá nhân: ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có thu nhập cao, mức thu nhập cầm tay bình quân hàng tháng cao hơn từ 4-6 lần thu nhập của ngời có việc làm trong nớc.

Philipin

Mặt khác, do XKLĐ ồ ạt, không quản lý và kiểm soát hết nên điều kiện việc làm không đảm bảo, ngời lao động bị lạm dụng và bóc lột, an toàn lao động không tốt, an ninh cho ngời lao động bị đe dọa. Chính phủ không kiểm soát hết tình hình mà "chỉ còn cách là cung cấp dịch vụ và bảo đảm làm nhẹ chi phí xã hội của di c và làm thuận lợi cho việc tái hòa nhập của lao động di c trở về" [20, tr.

Thái Lan

Bớc vào thập kỷ 90, là một nớc có nền kinh tế mạnh trong ASEAN, Thái Lan đã phát triển nhiều ngành công nghiệp và các ngành dịch vụ kỹ thuật cao cần sử dụng nhiều lao động lành nghề nhng Thái Lan không đào tạo kịp. Từ đó đến năm 1997 lực lợng lao động xuất khẩu của Thái Lan có xu hớng giảm do tình hình kinh tế thế giới, tuy nhiên thu nhập của ngời lao động từ nớc ngoài gửi về Thái Lan không ngừng gia tăng.

B¨ngla®Ðt

- Bộ lao động xã hội Thái Lan đã thành lập các trung tâm t vấn về pháp lý và thu xếp việc vay nợ cho những ngời Thái Lan đi lao động ở nớc ngoài. - Nhà nớc đào tạo nghề và ngoại ngữ cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở các nớc.

Một số vấn đề rút ra qua công tác xuất khẩu lao động của các nớc Philippin, Thái Lan và Banglađet

Thực tiễn nớc ta những năm qua cũng nh kinh nghiệm của các n- ớc trong khu vực và trên thế giới cho thấy đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một chính sách kinh tế đối ngoại hoàn toàn đúng đắn phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quá trình toàn cầu hóa và sự phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trên lĩnh vực kinh tế, xã hội nhng chúng ta cũng vấp phải không ít khó khăn mà một trong những khó khăn gay gắt nhất là sự mất cân đối về cung cầu lao động, lực lợng lao.

Bảng 9: Số lợng doanh nghiệp tham gia XKLĐ ở một số nớc
Bảng 9: Số lợng doanh nghiệp tham gia XKLĐ ở một số nớc

Những thành tựu của công tác XKLĐ thời kỳ 1980-1990 Sau 10 năm thực hiện quyết định 46-CP ngày 01/02/1980, hợp tác

(cha kể số học nghề chuyển sang hợp tác lao động). Nớc Tổng số Nữ. ở các nớc khác khoảng 2 vạn, chủ yếu là ở I-Rắc và Angiêri, còn lại là ở Angola, Cônggô, Li-bi, Madagascar, Campuchia và Lào. b) Số ngoại tệ và hàng hóa mà ngời lao động và Nhà nớc thu đợc Theo đánh giá của Bộ Lao động thơng binh và xã hội, sau 10 năm XKLĐ, Nhà nớc và ngời lao động đã có một nguồn thu không nhỏ. Khoảng 30 vạn ngời lao động ở nớc ngoài đã gửi về nớc một lợng hàng hóa và tiền tiết kiệm trị giá hàng ngàn tỷ đồng. Khoản thu nhập này đã. góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống và tạo nguồn vốn để phát triển sản xuất. Bảng 12: Thu nhập do lao động nớc ngoài gửi về so với thu nhập quốc dân. Đơn vị tính: Triệu đồng. Năm TNQD TN do LĐ gửi về % so với TNQD. c) Cơ cấu ngành nghề trớc và sau khi đi XKLĐ. Ngời lao động ở nớc ngoài còn góp phần tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị giữa nớc ta với các nớc anh em, làm cho các dân tộc vốn đã hiểu Việt Nam trong chiến tranh càng biết thêm về con ngời và dân tộc Việt Nam trong hòa bình xây dựng kinh tế, góp phần quan trọng mở rộng quan hệ đối ngoại của nớc ta trong suốt thập kỷ 1980 - 1990.

Bảng 13: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam
Bảng 13: Cơ cấu ngành nghề lao động Việt Nam

Những thành tựu của công tác XKLĐ từ 1991 đến nay a) Về số lợng lao động

Ngành nghề Số lợng (ngời). c) Thị trờng XKLĐ: Trớc đây thị trờng lao động của ta chỉ bó hẹp trong 4 nớc XHCN và một vài nớc ở châu Phi, Irắc. Thị trờng lao động của ta lúc này tập trung chủ yếu ở các nớc mà giai đoạn trớc đây họ cha từng nhận lao. động Việt Nam. - Khu vực Đông Nam á: tập trung chủ yếu ở Lào. - ở Trung Đông và Bắc Phi: lao động của ta tập trung ở Kuwait, các Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất và ở Libya. - Châu Phi: Lao động Việt Nam ở đó chủ yếu là các chuyên gia giáo dục, y tế, nông nghiệp đợc tập trung ở Mozambique, Benanh và Senegal. Thuyền viên Việt Nam làm việc ở nhiều hãng tàu thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. ở một số thị trờng khác, lao động Việt Nam đã thâm nhập vào nhng với số lợng nhỏ, nh một số khu vực thuộc Hoa Kỳ: Saipan Samoa và Cộng hòa Palau. Đây là thị trờng đang hứa hẹn nhiều triển vọng cho lao động Việt Nam với số lợng ngày một lớn hơn. Một số thị trờng chính đang nhận lao động Việt Nam. - Nhật Bản: Nớc đợc coi là có chính sách đóng cửa đối với lao động nớc ngoài. Tuy nhiên đến năm 1990, Nhật Bản đã cho phép tiếp nhận lao. động từ các nớc đang phát triển. Việt Nam bắt đầu đa ngời sang tu nghiệp tại Nhật Bản vào năm 1992. Từ đó đến nay, số lợng tu nghiệp sinh tại Nhật có quy mô ngày một lớn. của Cục quản lý lao động Nhà nớc). Gần đây ta mở thêm một số thị trờng lao động mới ở Kuwait, các Tiểu vơng quốc ả Rập thống nhất (UAE). Tuy nhiên do. đặc điểm khí hậu - thời tiết, phong tục tập quán và tôn giáo của các nớc Trung Đông có sự khác biệt tơng đối lớn so với nớc ta, hơn nữa nhu cầu chủ yếu của các nớc này là lao động có nghề, mức lơng lại thấp không bằng các nớc Đông Bắc á nên việc thâm nhập các thị trờng ở khu vực Trung Đông rÊt khã kh¨n. d) Hiệu quả kinh tế - xã hội của công tác XKLĐ thời kỳ 1991 - 1999 Mặc dù còn tồn tại một số hạn chế, thiếu sót, XKLĐ đã đóng góp một phần không nhỏ vào những thành tựu chung của nền kinh tế, đặc biệt là trong việc thực hiện chơng trình quốc gia về việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống và tháo gỡ nhiều khó khăn cho cả gia đình ngời lao động và cho nền kinh tế đất nớc.

Bảng 15: Số lợng lao động chia theo ngành nghề tiếp nhận
Bảng 15: Số lợng lao động chia theo ngành nghề tiếp nhận

Những hạn chế, thiếu sót của công tác XKLĐ từ năm 1991

Nh vậy, XKLĐ là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện chơng trình Quốc gia về việc làm trong những năm qua và trong thời gian tíi. Thông qua làm việc ở nớc ngoài, ngời lao động thực sự đã nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu và mang về nớc tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, góp phần từng bớc đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và phát triển nguồn nhân lực của quốc gia trong tơng lai. Nớc ta đã bỏ lỡ nhiều cơ hội vào các thị trờng có nhu cầu sử dụng lực lợng lao động nớc ngoài lớn nh thị trờng Trung Đông, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông,.. b) Cha có các văn bản pháp lệnh về công tác XKLĐ, việc quản lý ngời lao động cha chặt chẽ. Nhiều ngời lao động đã tự ý phá bỏ hợp đồng gây mất lòng tin cho phía đối tác và làm tổn hại trên nhiều phơng diện cho các công ty cung ứng lao động Việt Nam. đồng đa lao động của ta sang Hàn Quốc. Mặc dù có sự cải tiến về cả tuyển chọn và giáo dục đào tạo nhng con số phá bỏ hợp đồng vẫn còn 7,26%. Để đi sang Nhật, ngời lao động Việt Nam phải trải qua nhiều giai. đoạn phức tạp về thủ tục hành chính và cả yêu cầu đào tạo, nhng mức thu nhập cao. Tuy nhiên, số lợng ngời lao động bỏ hợp đồng đi tìm chỗ khác l-. Công tác quản lý vi mô còn lỏng lẻo, việc phổ cập thông tin đến ng- ời lao động còn ít. Do chủ trơng cho phép các thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, nhiều công ty, doanh nghiệp đợc cấp giấy phép làm dịch vụ XKLĐ. này một mặt khuyến khích khai thác tốt các thị trờng XKLĐ, tăng số lợng XKLĐ trên mọi địa bàn, mặt khác đã tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Một số công ty do trình độ kém, không nắm chắc thị trờng và công ty môi giới của phía đối tác nên còn nhiều sơ hở trong làm hợp đồng cung ứng lao động gây thiệt hại nghiêm trọng cho cả ngời lao động lẫn uy tín của các công ty dịch vụ XKLĐ Việt Nam. c) Thủ tục hành chính còn rờm rà nhất là thủ tục về nhân sự. đã có quy định là thời gian làm thủ tục không quá 2 tuần nhng ở hầu hết các công ty thời gian này thờng kéo dài cả tháng và lâu hơn nữa. Điều đó làm cho tâm lý của ngời đi bị căng thẳng do chờ đợi, đồng thời đây cũng là nguyên nhân phát sinh các tiêu cực khác. Công tác xét duyệt, tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động phục vụ cho chơng trình XKLĐ trong thời gian qua còn nhiều nhợc điểm. Hệ thống cơ sở đào tạo cho lao động đi làm việc ở nớc ngoài cha đợc hình thành. Nội dung chơng trình đào tạo cho lao động cha thống nhất. Quá trình xuất khẩu lao động của ta chủ yếu dựa vào sự lựa chọn lao động từ nguồn có sẵn trong xã hội. Kế hoạch của các cơ sở đào tạo nghề mới chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nớc mà cha tính đến nhu cầu XKLĐ. Cũng do tuyển chọn đào tạo cha tốt nên chất lợng lao động cha cao. Hầu hết các chủ nớc ngoài đều cho rằng. điểm hạn chế của lao động nớc ta là trình độ ngoại ngữ kém và thể lực cha tốt. Một số chuyên gia nớc ngoài nhận xét lao động Việt Nam ngại chịu trách nhiệm, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, cha quen với kỷ luật chuẩn mực và thông lệ quốc tế làm việc thiếu tính khoa học.. Một số ngời xấu đi ra nớc ngoài không vì mục đích lao động gây nên tình trạng lộn xộn, buôn bán trái phép, tham gia vào các băng đảng, gây rối.. d) Chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu, còn nhiều hiện tợng tiêu cực nh khai man lý lịch, chạy chọt để qua các vòng khám tuyển,.. và khi đi không đủ tiêu chuẩn về ngoại ngữ và trình độ nghề nghiệp, sau khi bàn giao lao động, phía đối tác kiểm tra và trả về, đã gây ảnh hởng tới uy tín của tổ chức đa đi và thiệt hại về kinh tế cho ngời lao động. Các cơ quan chức năng của nớc ta và nớc hữu quan cha có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cha có sự phân loại theo trình độ lành nghề để trả l-. ơng nên những công nhân có tay nghề cao thờng tự ý phá bỏ hợp đồng để tìm đến những nơi có thu nhập và điều kiện làm việc tốt hơn. e) XKLĐ là một chính sách kinh tế - xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, góp phần tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là. đối với tầng lớp ngời nghèo, nhng trong hiện thực XKLĐ ở nớc ta dờng nh vẫn chỉ là chính sách cho ngời giàu, cha có những giải pháp thiết thực để ngời nghèo cũng có thể tham gia xuất khẩu lao động. Vì thế chính sách XKLĐ. cha thực sự đi vào đời sống của quảng đại quần chúng nhân dân. g) Các doanh nghiệp đợc phép XKLĐ còn chạy theo lợi ích riêng tr- ớc mắt, cha kết hợp lợi ích của công ty với lợi ích của quốc gia và ngời lao. Tìm ra những bài học kinh nghiệm là điều cần thiết giúp cho công tác XKLĐ của ta đi đúng hớng và đạt hiệu quả cao.

Phải có một bộ máy tổ chức quản lý phù hợp đủ khả năng

Trong thời gian qua, trên nhiều thị trờng lao động ta cha có tổ chức. Do vậy việc xây dựng bộ máy quản lý lao động ở nớc ngoài với một đội ngũ cán bộ có trình độ, biết cách tiếp cận, mở rộng thị trờng, cung cấp thông tin chính xác cho các doanh nghiệp và ngời lao động, đồng thời xử lý tốt các tình huống xảy ra là điều kiện căn bản để ngời lao động của ta đợc đối xử công bằng và đúng theo hợp đồng đã ký kết.

Phải nhanh nhạy trong nghiên cứu, tiếp cận, mở rộng thị trờng mới, đồng thời duy trì, củng cố và giữ vững thị trờng truyền

Vì vậy, cần phải có những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những thiếu sót, giải quyết tốt và xử lý nghiêm những hiện tợng tiêu cực, làm lành mạnh hoạt động XKLĐ để chơng trình XKLĐ của ta đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những năm tiếp theo. XKLĐ đã trở thành vấn đề có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu dài đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung và đối với chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm nói riêng.

Đa phơng hóa thị trờng XKLĐ

Những phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động. của nớc ta trong thời gian tới. Phơng hớng xuất khẩu lao động của nớc ta. XKLĐ đã trở thành vấn đề có ý nghĩa chiến lợc quan trọng trớc mắt và lâu dài đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung và đối với chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm nói riêng. Trong Hội nghị triển khai nghị quyết Trung ơng 4 khóa VIII Bộ Lao. động Thơng binh và Xã hội đã xác định: Chúng ta phấn đấu đến năm 2000. Để thực hiện. đợc mục tiêu trên, XKLĐ của ta trong thời gian tới cần theo các phơng h- íng sau:. a) Giữ vững địa bàn lao động truyền thống, đa lao động sang các nớc SNG và Đông Âu với các hình thức thích hợp. Nên thấy rằng sự khủng hoảng về kinh tế, chính trị ở các nớc SNG và Đông Âu chỉ là tạm thời. Các nớc này vẫn là những nớc có trình độ kinh tế khá phát triển, có. điều kiện làm việc tốt và đặc biệt là có mối quan hệ hữu nghị lâu dài với dân tộc Việt Nam. Ngời Việt Nam qua nhiều thế hệ đã tiếp xúc, gắn bó và còn lu giữ nhiều ấn tợng tốt đẹp về Liên Xô, Tiệp Khắc, Bungari,.. và các nớc XHCN trớc đây. Đây cũng là những nớc đất đai rộng lớn, tài nguyên phong phú và có mật độ dân c tha. Sự phát triển của các quốc gia này tất yếu đòi hỏi một lợng cầu lao động lớn, cả lao động giản đơn và lao. động có trình độ kỹ thuật cao. Vừa qua, ta đã ký kết các nghị định th với Nga, Cộng hòa Séc để nhằm giữ vững các thị trờng truyền thống. ơng lai, ta tiếp tục ký kết các nghị định th với các nớc Đông Âu khác. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trờng và sự thay đổi thể chế kinh tế - chính trị ở các nớc này chúng ta phải tìm ra các hình thức hợp tác phù hợp với luật pháp của hai bên để chơng trình hợp tác đạt hiệu quả kinh tế xã hội ngày một cao hơn, chủ yếu tập trung cho cơ sở, Bộ ngành, các địa phơng, doanh nghiệp tự ký kết thỏa thuận. b) Tăng cờng XKLĐ sang các nớc trong khu vực (mà chủ yếu là Hàn Quốc, Lào, Nhật Bản, Đài Loan) và các nớc ở Trung Đông. Nhu cầu lao động của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.. rất lớn, Tuy nhiên đây là những thị trờng khó tính, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản. Nhng nếu có biện pháp khắc phục những nhợc điểm thiếu sót trong công tác XKLĐ của nớc ta thời gian qua thì vẫn có thể mở rộng thị phần của nớc ta trên thị trờng này. Trung Đông là khu vực tiếp giáp giữa châu á, châu Âu và Bắc Phi. Đây là khu vực chiếm gần 40% sản lợng dầu mỏ của thế giới. Sự phát triển. công nghiệp dầu mỏ đã kéo theo sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác nh: xây dựng, giao thông vận tải và quá trình đô thị hóa.. Nên nhu cầu về lao động ở khu vực này đã tăng nhanh trong những thập niên gần đây. Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với nhiều nớc trong khu vực này. Cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 đã làm cho quá trình này bị gián đoạn. Đến năm 1994 một số công ty đã đa thí điểm lao động nữ sang Li Băng làm công việc nội trợ. cung cấp lao động sang nhận thầu khoán công trình tại Cô Oet và UAE.. Gần đây Thái Lan, Philipin, Indonexia, Băng-La đét, Trung Quốc cũng đã đa ngời lao động vào thị trờng này. Dòng ngời ả rập theo đạo Hồi nhập c vào đây lớn dẫn đến việc tìm kiếm công ăn việc làm tại thị trờng Trung Đông không còn dễ dàng nh trớc. Trớc sức ép của c dân bản xứ, Chính phủ các nớc Trung Đông chỉ cho phép nhập c đối với lao động có trình độ lành nghề: kỹ s, công nhân bậc cao hoặc những lao động giành cho công việc nặng nhọc, nhàm chán nh tạp vụ, quét dọn vệ sinh, nội trợ gia. Do vậy, trong những năm tới đây ta cần nghiên cứu và khai thác có hiệu quả thị trờng lao động to lớn này. c) Mạnh dạn đột phá, mở rộng thị trờng sang các châu lục khác nh châu Mỹ, châu Phi và thị trờng Tây Âu. Trong thời gian tới những thành tựu về nông nghiệp, giáo dục mà ta đạt đợc sẽ là những nhân tố quan trọng để các nớc này tiếp tục yêu cầu ta giúp đỡ chuyên gia.

Đa dạng hóa hình thức XKLĐ

Tuy vậy, tiềm năng về xuất khẩu thuyền viên của ta là lớn, nhng cần chú ý đến sức khỏe, ngoại ngữ, tác phong công tác và trình độ thực hành của thuyền viên. Ngoài những hình thức trên, nên nghiên cứu, thử nghiệm để tìm ra các hình thức XKLĐ khác cho phù hợp với yêu cầu của đối tác nhằm không ngừng tăng số lợng lao động xuất khẩu của ta.

Coi trọng chất lợng, hiệu quả trong XKLĐ, không chạy theo số lợng đơn thuần

Có những doanh nghiệp nh công ty TNHH Phát triển Công nghệ mới - Thơng mại - Du lịch và Xây dựng (tên giao dịch là DTC) đã chiếm đoạt của ngời lao động hàng tỷ đồng trong dịch vụ XKLĐ. Do vậy cần rà soát lại các doanh nghiệp đợc phép XKLĐ, đa ra những yêu cầu cụ thể, nếu không đáp ứng đợc kiên quyết không cấp giấy phép hoặc thu hồi lại giấy phép khi thấy cần thiết.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế Tiếp thị - nghiên cứu thị trờng là khâu cực kỳ quan trọng đối với

Phải tìm hiểu cả những điểm thuận lợi và những khó khăn, những yêu cầu khắt khe của thị trờng để có những giải pháp cụ thể, nhất là giải pháp về tuyển chọn và đào tạo, làm cho cung về lao động của ta thích ứng với cầu của thị trờng. Hoạt động này có thể tiến hành bằng nhiều cách nh: thông tin, quảng cáo, thông qua hoạt động của các tổ chức ngoại giao, kinh tế,.

Đổi mới, nâng cao chất lợng công tác tuyển chọn và đào tạo bồi dỡng nguồn lao động phục vụ cho chơng trình XKLĐ

- Thể lực của ngời lao động Việt Nam yếu: Mặc dù những năm qua tình trạng thể lực của ngời Việt Nam nói chung và của nguồn lao động nớc ta nói riêng đã có những cải thiện đáng kể, nhng nhìn chung tình trạng thể lực của ta còn kém xa so với một số nớc khác trong khu vực. Nhng cha đợc đào tạo chu đáo nên trình độ cha cao, nh sĩ quan thuyền viên của ta thờng giữ các cơng vị thấp hoặc lao động giúp việc gia đình không đủ vốn ngôn ngữ để giao tiếp, không biết sử dụng một cách thành thạo các phơng tiện, dụng cụ dùng trong gia đình, cuọc sống sinh hoạt bừa bộn không ngăn nắp, thiếu ý thức "chủ".

Xây dựng, hoàn thiện chính sách tài chính phục vụ cho công tác XKLĐ

Hiện nay, theo thông t liên tịch số 16/2000/TTLT-BTC-BLĐTB&XH ngày 28/02/2000 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, phí dịch vụ đợc tính theo phần trăm lơng / tháng theo hợp đồng với mức thu 12% và 18% với những sĩ quan thuyền viên sau khi đã trừ đi các khoản chi phí ăn ở, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế trong thời gian làm việc ở nớc ngoài là tơng đối cao. Tuy nhiên, để chính sách này đợc thực hiện tốt phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa công ty XKLĐ, các chi nhánh ngân hàng nơi ngời nghèo sinh sống, gia đình và địa phơng của ngời nghèo để tạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo, nhng đồng thời cũng bảo đảm thu hồi vốn cho ngân hàng.

Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu lao động

Khác với ngời lao động - chỉ cần có trình độ ngoại ngữ trung bình, phục vụ cho giao tiếp trong cuộc sống và công việc, ngời làm công tác quản lý, đặc biệt là những ngời thuộc bộ phận ngoài nớc phải có trình độ ngoại ngữ cao, thuần thục trong giao tiếp, thông hiểu phong tục tập quán, tín ng- ỡng, tôn giáo của đất nớc, dân tộc nơi đang làm nhiệm vụ. Để có đợc những phẩm chất trên, đáp ứng những yêu cầu của công việc, ngời cán bộ làm công tác quản lý phải biết tự học tập, đào tạo, nâng cao trình độ, biết tiếp thu cái mới một cách nhanh nhạy, làm việc phải công tâm vì lợi ích của ngời lao động, lợi ích của các doanh nghiệp và vì sự nghiệp XKLĐ, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế của dân tộc Việt Nam.

Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền đối với chơng trình XKLĐ

Về trình độ nghiệp vụ và vốn sống, kinh nghiệm, ngời làm công tác quản lý lao động ở nớc ngoài phải là ngời giúp đỡ và hớng dẫn lao động của ta làm việc. Mặc dù các phơng tiện truyền thông của chúng ta đã phát triển mạnh mẽ, nhng ngời lao động vẫn thiếu thốn về thông tin nói chung và thông tin về XKLĐ nói riêng, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Xử lý nghiêm các hành vi phạm pháp của cả tổ chức và cá nhân

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế, củng cố giữ vững thị trờng lao động truyền thống, mạnh dạn tiếp cận và khai thác thị trờng giàu tiềm năng khác. Tăng cờng công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho chơng trình XKLĐ, đảm bảo cho mọi tầng lớp nhân dân nắm đợc nội dung yêu cầu, các tiêu chuẩn và thủ tục tham gia XKLĐ, giúp ngời lao động tránh đ- ợc những rắc rối phiền hà và những rủi ro do thiếu thông tin.