Phân tích và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

MỤC LỤC

Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động

Kết cấu vốn lưu động

Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức được tốt quá trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại này thành loại khác, từ hình thái này sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay của vốn. Thông qua các phương pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của những kỳ trước, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sử dụng hiệu quả hơn vốn lưu động.

Sự cần thiết phải tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp

Khái niệm hiệu quả sử dụng Vốn lưu động

- Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất;. _ Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Điều kiện để có vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch phải không nhỏ hơn tổng mức luân chuyển vốn kỳ báo cáo và vốn lưu động kỳ kế hoạch phải nhỏ hơn vốn lưu động kỳ báo cáo. Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý tài chính đánh giá đúng đắn tình hình của kỳ trước, từ đó có nhận xét và nêu ra những biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý vốn cho kỳ tiếp theo.

Vai trò của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn, qua đó, vốn được thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt được số vốn lưu động cần thiết mà vẫn hoàn thành được khối lượng sản phẩm hàng hoá bằng hoặc lớn hơn trước. Đặc biệt khi khai thác được các nguồn vốn, sử dụng tốt nguồn vốn lưu động, nhất là việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng như việc giảm chi phí về lãi vay.

Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lưu động

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

    Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽ không khuyến khích Doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của vốn lưu động; gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm. Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả nang thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

    Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

    Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, giảm thấp tương đối, nhu cầu vốn lưu động không cần thiết Doanh nghiệp cần tìm các biện pháp phù hợp tác đông jđến các nhân tố ảnh hưởng trên sao cho có hiệu quả nhất. Tích cực tổ chức khai thác triệt để các nguồn vốn lưu động bên trong doanh nghiệp, vừa đáp ứng kịp thời vốn cho nhu cầu vốn lưu động tối thiểu cần thiết một cách chủ động, vừa giảm được một khoản chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

    Tình hình sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

    Vài nét về Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

    • Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

      Thịnh Vượng đóng vai trò là cầu nối giữa khách hàng với nhà sản xuất, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa (chủ yếu là Thép các loại). Đồng thời Thịnh Vượng đóng vai trò là nhà tư vấn sáng suốt cho khách hàng là cá nhân hộ gia đình khi có nhu cầu mua Thép của Công ty, để thực hiện xây dựng nhà ở và các công trình liên quan, ngoài ra cũng chính vì là đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, người tiêu dùng nên Thịnh Vượng còn đóng vai trò cung cấp thông tin về nhu cầu cũng như chất lượng sản phẩm được tập hợp từ nhiều khách hàng phản ánh. Thịnh Vượng có nhiệm vụ nhập những mặt hàng có chất lượng với mức giá hợp lý, kiểm định được chất lượng của mặt hàng Công ty đang kinh doanh. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước khách hàng về mặt hàng Công ty đã và đang cung cấp…. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thương Mại Thịnh Vượng. a) Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. Không giống như bộ máy của cơ quan Nhà nước và các Công ty lớn, Công ty TNHH thương mại Thịnh Vượng có bộ máy tổ chức tương đối gọn nhẹ và linh hoạt. b) Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp): Tổ chức và điều hành công việc chung của phòng kế toán, có trách nhiệm chỉ đạo công việc cho các nhân viên trong phòng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai sót trong công tác quản lý tài chính của Công ty. Kế toán trưởng là người lập báo cáo tài chính và trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế- tài chính với nhà nước, với giám đốc và với các cơ quan chức năng khi họ yêu cầu. Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng…và theo dừi cỏc khoản tạm ứng, cụng nợ, bảo quản quỹ tiền mặt của Công ty và chịu sự điều hành của kế toán trưởng. Kế toỏn vật tư hàng húa: Là người cú nhiệm vụ theo dừi từng loại vật tư hàng hóa trong quá trình xuất- nhập- tồn. Phải mở các sổ kế toán chi tiết sau đó đối chiếu với các sổ kế toán do kế toán thanh toán lập. Kế toán bán hàng: Là người có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ phát sinh về tiêu thụ hàng hóa để xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty và thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước. b) Đặc điểm chế độ kế toán áp dụng.

      a) Mơ hình bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng
      a) Mơ hình bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng

      Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11720.939.529 123.585.017.291

      • Thực trạng quá trình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng
        • Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

          Từ số liệu (Bảng 2.9) ta thấy vốn tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty. Cụ thể là:. Trong kết cấu vốn tiền mặt, năm 2010 tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu. Việc tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng cao là một điều có lợi cho Công ty vì khi đó ta không chỉ được hưởng lãi mà còn có thể giúp cho việc thanh toán qua Ngân hàng khá thuận tiện, nhanh gọn, an toàn tránh được những rủi ro trong thanh toán. Việc dự trữ được tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp Công ty giảm được chi phí cơ hội của việc giữ tiền, chống thất thoát. Năm 2011 tiền mặt trong quỹ tăng là do người mua ứng trước tiền hàng nhiều, hàng tồn kho giảm, doanh thu tăng, phải trả người bán tăng và tiền gửi ngân hàng giảm. Tuy nhiên trong năm 2011 tiền mặt tăng rất nhiều gấp 11,73 lần so với năm 2010, điều này có thể giúp công ty đảm bảo thanh toán nhưng như vậy khách quan nhìn vào có thể đánh giá doanh nghiệp làm ăn chưa hiệu quả, vốn bị ứ đọng; về dài hạn Công ty cần phải xác định một lượng tiền mặt tại quỹ đủ hợp lý để có thể đáp ứng nhanh, kịp thời các khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột, nhưng cũng không quá nhiều để bị ứ đọng vốn, Và Công ty cũng luôn phải xem xét, nghiên cứu để có một tỷ trọng vốn bằng tiền, một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sao cho việc sử dụng vốn bằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. b) Tình hình các khoản phải thu, phải trả của Công ty:. Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau thường tồn tại một khoản vốn trong quá trình thanh toán đó là các khoản: Phải thu, phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu, phải trả trong các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau. Để có thể phân tích, đánh giá đúng tình hình quản lý các khoản phải thu, phải trả ta có thể thông qua số liệu Bảng 2.10 Các khoản phải thu, phải trả của Công ty. Bảng 2.10 Các khoản phải thu, phải trả của Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng Đơn vị tính: Đồng. Số tiền Tỷ lệ. Phải thu tạm ứng. Các khoản phải thu khác. Phải nộp ngân sách 4. Phải trả người lao động. Các khoản nộp bảo hiểm. Phải trả, phải nộp khác. * Các khoản phải thu:. Nguyên nhân làm cho các khoản phải thu năm 2011 tăng có thể khái quát như sau:. Khoản phải thu của khách hàng lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng số phải thu. Số liệu này cho thấy khoản vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng ở cả hai năm là khá lớn, đặc biệt là năm 2011 đã vượt lên so với năm 2010. Điều này có ảnh hưởng không tốt làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Điều này cho thấy ban giám đốc công ty đã rất nhạy cảm với giá thị trường, khi nhận thấy thị trường không còn thuận lợi, giá cả có thể giảm trong năm 2011 công ty đã giảm khoản trả trước cho người bán để có vốn. dùng cho các hoạt động khác. Quyết định này của công ty rất đúng đắn khi công ty đã giảm hàng tồn kho cùng với việc giảm nhập hàng mới về nên khoản ứng trước cho người bán giảm là điều đương nhiên. Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu ta xem xét thông qua một số chỉ tiêu sau:. Doanh thu thuần. Kết quả này cho thấy tốc độ thu hồi vốn của Công ty trong hai năm gần đây là chưa tốt. Như vậy công ty phải cấp tín dụng nhiều cho khách hàng. Điều này gây ảnh hưởng không tốt tới sản xuất kinh doanh, dễ xảy ra tình trạng thiếu hụt vốn lưu động cho sản xuất, lưu thông và mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty. Vòng quay khoản phải thu 360. Trong khi đó các khoản. Vòng quay khoản phải thu =. Kỳ thu tiền trung bình =. phải thu lại có xu hướng tăng với tốc độ cao. Đây là một biểu hiện không tốt trong công tác quản lý các khoản phải thu. Thời gian tới Công ty cần phải chú trọng tìm biện pháp thu hồi nhanh các khoản bị chiếm dụng nhằm đẩy nhanh vòng quay các khoản phải thu, giảm số ngày của kỳ thu tiền. Có như vậy mới đáp ứng kịp thời và hiệu quả nhu cầu về vốn lưu động. * Các khoản phải trả. Trong quá trình phân tích ta thấy rằng so với các khoản vốn bị chiếm dụng của Công ty thì các khoản vốn Công ty chiếm dụng được cũng khá lớn và tăng lên với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng vốn bị chiếm dụng. Điều này cho thấy công ty đã chiếm dụng được lượng vốn lớn của khách hàng. Sở dĩ như vậy là do khách hàng của Công ty chủ yếu là các công ty có vốn điều lệ lớn, đặc biệt là Công ty TNHH Tùng lâm là một tổng công ty lớn , có tham gia vào lĩnh vực bất động sản, đang có dự án xây dựng hàng nghìn tỷ tại Hòa Bình, và có mối quan hệ thân thiết với ban lãnh đạo công ty nên đặt mối quan hệ làm ăn lâu dài bằng việc đặt trước tiền hàng để giữ giá mua thép với mức giá phù hợp, khi Tùng Lâm nhận thấy thị trường thép có thể biến động tăng. Thịnh Vượng có mối quan hệ thân thiết và được tin tưởng nên hai bên sẽ kí hợp đồng cam kết về nghĩa vụ của hai bên. Bởi vậy công ty mới có thể chiếm dụng được nguồn vốn dồi dào như vậy đề xoay vòng đầu tư vào kinh doanh. Và để đánh giá sâu hơn, xác thực hơn tình hình quản lý các khoản phải thu, phải trả của Công ty ta so sánh tỷ lệ các khoản phải thu phải trả theo công thức sau. Công ty đã chiếm dụng được nhiều vốn từ phía khách hàng nhưng vẫn còn hạn chế trong việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng một khoản vốn lớn vẫn bị chiếm dụng. Vấn đề đặt ra là trong thời gian tới Công ty cần có những chính sách, biện pháp thu hồi vốn, đôn đốc khách hàng trả tiền nhằm đảm bảo cho tình hình hoạt động của Công ty được tốt. c) Tình hình quản lý hàng tồn kho của Công ty. Trên đây là những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của Công ty, để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển đòi hỏi Công ty phải biết cách tận dụng, khai thác triệt để những ưu thế của mình, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục kịp thời những khó khăn, hạn chế trên để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển.

          Qua số liệu (Bảng 1) ta có thể thấy rằng trong cả hai năm 2010 - 2011 hoạt động SXKD của Công ty chưa thực sự hiệu quả, cả doanh thu và lợi nhuận đều có sự  sụt giảm đáng kể.
          Qua số liệu (Bảng 1) ta có thể thấy rằng trong cả hai năm 2010 - 2011 hoạt động SXKD của Công ty chưa thực sự hiệu quả, cả doanh thu và lợi nhuận đều có sự sụt giảm đáng kể.

          Vượng

          • Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới
            • Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

              - Trước hết phải xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho tái đầu tư trong các lĩnh vực: Đổi mới trang thiết bị, đào tạo cán bộ công nhân viên ..Từ đó đề ra các biện pháp huy động nhằm cung ứng một cách đầy đủ, kịp thời, tránh tình trạng thiếu vốn như hiện nay, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Theo tôi để đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động, trước hết Công ty cần phải tìm cách huy động tối đa nội lực từ bên trong, tăng cường huy động các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn trước mắt, tận dụng các khoản nợ ngắn hạn chưa đến thời hạn thanh toán như các khoản phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến kỳ nộp, áp dụng hình thức tín dụng thương mại (Mua chịu đối với người cung cấp), bởi khi sử.

              CÁC PHỤ LỤC

              Đề tài này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Hà Xuân Quang và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng đặc biệt là các anh, chị trong phòng kế toán. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân có thể những vấn đề trình bày nghiên cứu trong chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của thầy cô và bạn bè cùng quan tâm tới vấn đề này.

              5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415     6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu416
              5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu416