MỤC LỤC
Mục tiêu dạy của các cơ sở đào tạo nói chung được quy định tại Điều 4 Luật Dạy nghề là ''Mục tiêu của nhà trường là đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ trong lĩnh vực y tế,tham gia khám chữa bệnh có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình đô đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong nghề nghiệp,có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm ,tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân đất nước''. Ở cỏc trường đào tạo, mục tiờu đào tạo được xỏc định rừ ràng bằng văn bản (trong Điều lệ trường, hoặc trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường được cấp có thẩm quyền phê duyệt), được hoàn thiện trên cơ sở các ý kiến đóng góp, trí tuệ của tập thể cán bộ, giảng viên (GV) và được phổ biến rộng rãi trong toàn trường, được quảng bá rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi tầng lớp nhân dân biết đến. Ở mức độ trung cấp ''..phải phù hợp với mục tiêu trình độ trung cấp, tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghành nghề,nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống, cơ bản,phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ'' [41, Điều 19].
Chương trình đào tạo của trường được xây dựng, điều chỉnh theo chương trình khung (CTK) thống nhất của Bộ giáo dục ban hành, bảo đảm được ''Chương trình dạy trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thể hiện mục tiêu dạy ở các trình độ ; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô đun, môn học, mỗi bậc học; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở Trung ương phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan tổ chức xây dựng chương trình khung đào tạo; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở Trung ương quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình khung trung cấp nghề;quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động và số lượng thành viên của hội đồng, ban hành chương trình khung trên cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định chương trình khung '' [41, Điều 20]. Chủ động tham gia với các trường đại học cùng nhóm ngành để liên kết đào tạo và phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy, đồng thời hoàn thành chương trình, tài liệu giảng dạy, đồng thời hoàn thành chương trình chuyên ngành, nội dung môn học, ngành học trên cơ sở các khung chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. - Thực hiện quy chế kết hợp bệnh viện- trường trên cơ sở cụ thể hoá thông tư 09/2008/TT-BYT ngày 01/8/2008 của Bộ y tế hướng dẫn việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh viện thực hành trong công tác đào tạo, đảm bảo công bằng, khách quan, chính xác, thoả đáng đối với người dạy và người học.
Trong giai đoạn hiện nay, đào tạo nguồn lao động theo yêu cầu của thị trường lao động được thể hiện thông qua chính nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo, đó là phân bố thời gian đào tạo phù hợp, tổ chức học tập của sinh viên, học sinh sát với thực tế hoạt đông của các cơ sơ y tế, giảm thời gian học lý thuyết, tăng thời gian thực hành thực tập để nâng cao kỹ năng nghề cho SV, HS tốt nghiệp.
Như vậy, ĐBCL đào tạo là một hoạt động vô cùng cần thiết nhằm giúp hiệu trưởng quản lý những hoạt động của nhà trường được thực hiện theo kế hoạch dựa trên sự phân công trách nhiệm của từng CBGV và được mọi người nhất trí qua từng năm học một cách cụ thể. Kiểm soát chất lượng bao gồm những kỹ thuật vận hành, những hành động tập trung và cả quỏ trỡnh theo dừi cũng như quỏ trỡnh làm giảm thiểu, loại bỏ những nguyên nhân gây lỗi, sự không thích hợp, hay không thoả mãn CL tại mọi công đoạn để đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế. Kiểm soát chất lượng là hình thức quản lý CL đã được sử dụng từ rất lâu, được thực hiện ở khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất/ đào tạo nhằm phát hiện và loại bỏ toàn bộ hay từng phần sản xuất cuối cùng không đạt các chuẩn mực CL.
Có nhiều cách hiểu khác nhau về ĐBCL, theo tiêu chuẩn việt nam 5814: ĐBCL là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ mức cần thiết để khách hàng thoả mãn các yêu cầu CL. Quản lý CL tổng thể là mô hình được nhiều nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục trên thế giơí áp dụng, tuy nhiên tuỳ theo từng nước mà có nội dung và các hiểu khác nhau ở cách đặt trọng số vào 9 yếu tố: lãnh đạo,quản lý con người, chính sách và chiến lược, nguồn lực, quá trình, sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của phụ huynh, tác động tới xã hội và thành tích được công nhận. Tóm lại, quản lý CL tổng thể là quá trình nghiên cứu những kỳ vọng và mong muốn của khách hàng, thiết kế sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức đem lại lợi ích cho bản thân mỗi thành viên, cho tổ chức và cho xã hội.
Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định CL trường Đại học được sử dụng để các trường đại học tự kiểm định,đánh giá và hoàn thiện các điều kiện ĐBCL,Giáo dục đại học việt nam phải đảm bảo được tính hợp tác, đồng thời phải có khả năng cạnh tranh trong môi trường hợp tác toàn cầu như hiện nay. + Môi trường: Trong thời gian hiện nay, cùng với việc phát triển của khoa học và công nghệ, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đòi hỏi CLĐT ở các trường Đại học phải được đảm bảo nhằm nâng cao năng lực cho người học đồng thời giúp cho người học nhanh chóng tiếp cận trình độ nghề nghiệp tiên tiến. Tổng quan của vấn đề nghiên cứu đã khẳng định một số khái niệm chủ yếu, những đặc điểm riêng của nhà trường, những đặc trưng về hệ thống đảm bảo chất lượng của trường đại học Y Vinh, đồng thời cũng chỉ ra những yếu tố thực tế còn hạn chế tại trường.
Về phương hướng phát triển ngành Y tế Nghệ An, quyết định nêu rừ.."xõy dựng trung tõm y tế kỹ thuật cao khu vực Bắc Trung Bộ tại thành phố vinh, đẩy nhanh việc xây dựng bệnh viện đa khoa 700 giường, thành lập trường Đại Học Y, phấn đấu sau năm 2010 có bệnh viện đạt tiêu chuẩn quốc tế, nâng cấp trung tâm y tế dự phòng của tỉnh. Nhanh chóng xây dựng theo hướng hiện đại các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, thành lập trung tâm sức khoẻ lao động- môi trường, củng cố, phát triển các trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện tuyến huyện. Qua số liệu thống kê cho thấy: thời điểm năm 2008, khu vực bắc miền trung nói chung và nghệ an nói riêng có tỷ lệ cán bộ y tế thấp hơn so với mức trung bình của cả nước.
Không những thế, cán bộ y tế trình độ trung cấp, sơ học trong tỉnh và khu vực lại chiếm tỷ lệ cao. Nghành y tế nước ta đang phát triển với các xu thế cơ bản: Gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, hiện đại hoá nhanh chóng, xã hội hoá ngày càng cao, mô hình bệnh tật có sự thay đổi. Định hướng chiến lược cơ bản của nghành y tế được nghị quyết số 46- NQ/TW ngày 23/02/2005 của bộ chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
Mở rộng hợp tác song phương và đa phương với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ trong việc phát triển, ứng dụng kỹ thuật y dược học tiên tiến.